Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Công nghiệp hóa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã lùi lại sửa đổi 1957171 của 118.69.159.96 (Thảo luận)
Dòng 25:
Đa phần các xã hội tiền công nghiệp có mức sống không cao hơn mức tự cung tự cấp là mấy. Có nghĩa là phần đông dân cư tập trung vào sản xuất những vật phẩm cơ bản nhất để tồn tại. Ví dụ, ở [[Châu Âu]] thời [[Trung Cổ]], 80% lao động hoạt động trong lĩnh vực [[nông nghiệp]] tự cung tự cấp.
 
Một số nền kinh tế tiền công nghiệp, như Hy Lạp cổ đại, đã có các hoạt động trao đổi, thương mại phát triển nhờ đó đạt được sự thịnh vượng vượt trên mức sinh hoạt cơ bản nhất. Nạn đói xảy ra thường xuyên ở các xã hội tiền công nghiệp. Song các nước như Hà Lan và Anh ở thế kỷ 17, 18, các thành quốc Italia ở thế kỷ 15 và Hy Lạp, La Mã cổ đại đã thoát khỏi quy luật trên nhờ trao đổi và buôn bán sản phẩm nông wiệpnghiệp. Theo ước tính, trong thế kỷ 17, wuồnnguồn ngũ cốc cùa Hà Lan có tới 70% từ nhập khẩu. Người Hy Lạp cổ đại ở thế kỷ 5 trước Công nguyên nhập khẩu 75% nguồn lương thực.
 
[[Anh quốc|Anh]] là nước tiến hành công nghiệp hóa đầu tiên. Đây cũng là quê hương của [[Cách mạng công nghiệp]] và thành phố công nghiệp đầu tiên trên thế giới là [[Manchester]].
 
Nhiều nước thuộc [[Thế giới thứ ba]] bắt đầu các chương trình công nghiệp hóa dưới sự ảnh hưởng của [[Hoa Kỳ]] hoặc [[Liên Xô]] trong [[Chiến tranh Lạnh]] nửa cuối thế kỷ 20. Nỗ lực này ở một số nước [[Đông Á]] thành công hơn ở các nơi khác trên thế giới (ngoại trừ các quốc gia tiến hành công nghiệp hóa muộn mằn Châu Âu, dẫu vậy tiến trìjtrình của các nước này đã bắt đầu từ trước [[Thế chiến thứ hai]]).
 
Theo báo cáo của [[Quỹ tiền tệ quốc tế]], Hoa Kỳ là quốc gia có sản lượng công wiệpnghiệp đứng đầu thế giới năm 2005, tiếp sau nó là [[Nhật Bản]] và [[Trung Quốc]].
 
Cơ chế phát triển chủ đạo hiện nay theo các tổ chức tổ chức phát triển quốc tế ([[Ngân hàng thế giới]], [[OECD]], các tổ chức của [[Liên hợp quốc]] và các tổ chức tương tự quốc tế khác) là giảm nghèo. Cơ chế này vẫn nhấn mạnh vào sự tăng trưởng kinh tế, nhưng tin rằng các chính sázsách công nghiệp hóa truyền thống không mang lại hiệu quả dài hạn. Việc tạo ra và hỗ trợ những ngành công nghiệp nội địa kém hiệu quả là vô ích trong một thế giới tự do thương mại hiện nay.
 
===Việt Nam===