Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ranh giới chuyển dạng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
ct
Alphama Tool
Dòng 4:
Hầu hết các đứt gãy chuyển dạng được tìm thấy trên đáy đại dương, thường là [[tách giãn đáy đại dương|sống núi tách giãn]] hình thành các ranh giới mảng dạng zigzag. Tuy vậy, các đứt gãy chuyển dạng được biết đến nhiều nhất thì được tìm thấy trên đất liền, kiểu đứt gãy trượt bằng.
 
Đứt gãy chuyển dạng là một trong ba loại đứt gãy trong [[kiến tạo mảng]]. Thuật ngữ này được đề xuất bởi [[J. Tuzo Wilson]] vào năm 1965, do ông phát hiện được trường hợp các đứt gãy trượt bằng nghịch dọc theo [[sống núi đại dương]].
 
== Cơ chế ==
Dòng 12:
[[Đứt gãy San Andreas]] ở [[California]] là một đứt gãy chuyển dạng điển hình chạy dài từ giữa [[nối ba Mendocino]] ở phía bắc và kết thúc ở phía nam [[đới nâng đông Thái Bình Dương]] và bên dưới [[thung lũng Imperial]] ở phía nam.
 
[[Tập tin:Alpine Fault SRTM.jpg|nhỏ|phải|400px|Khối nâng [[Nam Alps]] bên cạch [[đứt gãy Alpine]] trên [[bờ biển tây New Zealand|bờ biển tây]] [[New Zealand]], dài khoảng 500 km (300  mi); về phí tây bắc.]]
Các đứt gãy khác:
* [[Đứt gãy Liquiñe-Ofqui]], [[Chile]]