Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thuyết ngộ đạo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Thuyết ngộ đạo''' hay '''ngộ giáo''' (tiếng Anh: ''gnosticism'', từ tiếng Hy Lạp cổ đại: γνωστικός ''gnostikos'', "học", từ γνῶσις ''gnosis'', kiến ​​thức) đề cập đến một tập hợp các [[tôn giáo cổ đại]] chủ trương xa lánh [[thế giới vật chất]] do ''[[demiurgus]]''<ref>ghi chú: khái niệm [[tiếng Latinh]] có gốc từ tiếng Hy Lạp, có trong một số trường phái triết học, đề cập tới đấng tác tạo đảm trách việc chế tác và duy trì vũ trụ vật chất nhưng chỉ là thứ đẳng thần, không phải là vị thần tối cao</ref> tạo dựng và chủ trương hướng tới [[thế giới tâm linh]].<ref>On the complexity of gnosticism, see {{chú thích sách|author=Larry W. Hurtado|title=Lord Jesus Christ: Devotion to Jesus in Earliest Christianity|year=2005|publisher=Wm. B. Eerdmans Publishing|pages=519–561}}</ref> Ý tưởng của thuyết ngộ đạo ảnh hưởng đến nhiều tôn giáo cổ xưa,<ref>{{chú thích sách |title=The Penguin Dictionary of Religion| year=1997|publisher=Penguin Books UK|author=John Hinnel}}</ref> dạy rằng ''[[gnosis]]'' (được giải thích khác nhau như là kiến thức, sự giác ngộ, sự cứu rỗi, sự giải thoát hay "sự hiệp nhất với Thiên Chúa") có thể đạt được bằng cách thực hành từ thiện xứng hợp với nghèo khó, [[tiết dục]] cá nhân (càng nhiều càng tốt đối với người mới nghe giảng, tối đa đối với người đã gia nhập) và siêng năng tìm kiếm sự [[minh triết]] bằng cách giúp đỡ những người khác.<ref name=gph>{{chú thích sách |title=Gnostic Philosophy: From Ancient Persia to Modern Times|author=Tobias Churton|publisher=Inner Traditions, VA USA|year=2005|ISBN=978-159477-035-7}}</ref> Tuy nhiên, các cách thực hành khác nhau giữa những tín đồ ngộ giáo.
 
Trong thuyết ngộ đạo, thế giới của ''demiurgus'' được coi là thế giới mức thấp hơn, gắn với vật chất, xác thịt, thời gian, nói chung là một thế giới phù du không hoàn hảo. Thế giới của [[Thiên Chúa]] được coi là thế giới mức cao hơn, liên quan tới linh hồn và sự hoàn thiện. Thế giới của Thiên Chúa thì vĩnh cửu và không thuộc về vật chất. Theo đó thế giới này rất khó cảm nhận được và thời gian không tồn tại ở đó. Để hướng đến Thiên Chúa, người ngộ giáo phải đạt được ''tri thức'', bao gồm triết lý, siêu hình học, sự ham hiểu biết, văn hóa, kiến thức, và những bí mật của lịch sử và vũ trụ.<ref>http://www.theopedia.com/Gnosticism</ref><ref>http://www.encyclopedia.com/topic/Gnosticism.aspx</ref>
 
Ngộ giáo chủ yếu được định nghĩa trong văn cảnh [[Kitô giáo]].<ref>[[Adolf von Harnack]] (1885) defined it as "the acute [[Hellenization]] of Christianity". [[Moritz Friedländer]] (1898) advocated [[Hellenistic Judaism|Hellenistic Jewish]] origins, and [[Wilhelm Bousset]] (1907) advocated [[Persian religion|Persian origins]].</ref><ref>Karen L. King, ''What is Gnosticism?'' (2005) "Bousset held that Gnosticism was a pre-Christian religion, existing alongside of Christianity. It was an [[Asia|Oriental product]], anti-Jewish and un-Hellenic... "</ref> Trước đây, một số học giả đã nghĩ rằng ngộ giáo có trước Kitô giáo và bao gồm các niềm tin tôn giáo và thực hành tín ngưỡng tiền-Kitô giáo, được cho là có điểm chung với [[Kitô giáo sơ khởi]], [[chủ nghĩa Tân PlatoPlaton]], [[Do Thái giáo Hy Lạp hóa]], các [[tôn giáo bí truyền Hy Lạp-La Mã]], và [[Hiên giáo]]. Bàn luận về ngộ giáo đã thay đổi cách triệt để với sự phát hiện ra [[thư tập Nag Hammadi]], dẫn đến việc xét lại các giả thuyết cũ. Cho tới nay, không một văn bản ngộ đạo tiền-Kitô giáo nào được tìm thấy,<ref>James M. Robinson, one of the chief scholars on Gnosticism said at the 1978 International Conference on Gnosticism at Yale "At this stage we have not found any Gnostic texts that clearly antedate the origin of Christianity." cited in Edwin Yamauchi, "Pre-Christian Gnosticism, the New Testament and Nag Hammadi in recent debate," in Themelios 10.1 (Sept 1984): 22–27.</ref> và ngộ đạo - theo quan niệm là một hệ thống niềm tin riêng biệt và có thể nhận ra - được coi là một sự phát triển có từ thế kỷ 2 (hoặc muộn hơn).<ref>To this end Paul Trebilco cites the following in his article "Christian Communities In Western Asia Minor Into The Early Second Century: Ignatius And Others As Witnesses Against Bauer" in JETS 49.1: E.M. Yamauchi, “Gnosticism and Early Christianity,” in {{cite book |editor=W. E. Helleman|title=Hellenization Revisited: Shaping a Christian Response Within the Greco-Roman World|year=1994|publisher=University Press of America|page=38}} ; {{cite book|author=Karen L. King|title=What is Gnosticism?|year=2003|publisher=Belknap Press of Harvard University Press|location=Cambridge, MA|page=175}}; {{cite book|author=C. Markschies|title=Gnosis: An Introduction|year=2003|publisher=T&T Clark|location=London|pages=67–69}}; cf. {{cite book|author=H. Koester|title=Introduction to the New Testament, Vol 2: History and Literature of Early Christianity|year=1982|publisher=Walter de Gruyter|page=286}}; For discussions of “Gnosticism” see Yamauchi, “Gnosticism” 29–61; {{cite book|author=M. A. Williams|title=Rethinking "Gnosticism": An Argument for Dismantling a Dubious Category|year=1996|publisher=Princeton University Press}}; {{cite book|author=Gerd Theissen|title=A Theory of Primitive Christian Religion|year=1999|publisher=SCM Press|location=London|pages=231–39}}.</ref>
 
==Tham khảo==