Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tôn Lập”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 2:
|Tên = Tôn Lập
|Hình = Utagawa Kuniyoshi - 水滸傳 - 孫立.jpg|
|Chú thích hình = Tôn Lập - tranh [[:en:Utagawa Kuniyoshi|Utagawa Kuniyoshi]]<br>-- ảnh: Tôn Lập giết Mao Thái Công --
|Giản thể = 孙立
|Phồn thể = 孫立
Dòng 19:
 
==Xuất thân==
Được biết đến là anh trai [[Tôn Tân]], Tôn Lập nguyên quán [[Hải Nam|Quỳnh Châu]]. [[Thủy Hử]] mô tả Tôn Lập mình cao tám thước, mặt vàng nhiều râu, tròng mắt đen tuyền, tánh tình nóng nảy, giỏi bắn cung, dáng người giống [[Uất Trì Kính Đức]] nhưng vì làn da nhợt nhạt nên thường được gọi là ''Bệnh Uất Trì'' hay "Uất Trì trong lúc đau ốm". Tôn Lập giữ chức Đề Hạt cai quản binh mã Đăng Châu. Là con nhà binh, Tôn Lập giỏi võ nghệ, thường cầm [[thương|trường thương]], lưng đeo một ngọn roi sắt ([[chữ Hán]]: [[:zh:鞭|鞭]]; [[tiếng Anh]]: [[:en:Whip|whip]]) tên ''Hổ Nhãn Trúc Tiết Cang Tiệm'' (虎眼竹節鋼鞭). Chính Tôn Lập đã dạy em trai mình là [[Tôn Tân]] vài ngón võ hay trong việc dùng roi, múa thương
 
==Gia nhập Lương Sơn Bạc==
Dòng 27:
 
Sau cuộc cướp ngục thành công này, hai anh em [[Giải Trân]], [[Giải Bảo]], vợ chồng [[Cố Đại Tẩu]], [[Tôn Tân]], hai chú cháu [[Trâu Uyên]], [[Trâu Nhuận]], vợ chồng Tôn Lập đã theo về và gia nhập [[Lương Sơn Bạc]].
 
==Sau khi gia nhập Lương Sơn Bạc==
Tại hồi 49, Tôn Lập lập được công lớn khi giúp các đầu lĩnh [[Lương Sơn Bạc]] đánh hạ Chúc Gia Trang, giải cứu [[Thời Thiên]], [[Dương Lâm]], [[Đặng Phi]]. Trong trận đánh Chúc Gia Trang , Tôn Lập hiến kế thâm nhập Chúc Gia Trang làm nội ứng. Lấy danh nghĩa là Đăng Châu Đề Hạt dẫn binh đi trừ giặc cướp, Tôn Lập ghé và nghỉ lại tại Chúc Gia Trang để thăm một người bạn võ đồng môn của mình là Loan Hồng Ngọc, một võ sư của Chúc Gia Trang đã làm điêu đứng quân [[Lương Sơn Bạc]] trong những trận quyết đấu tại Chúc Gia Trang. Loan Hồng Ngọc và người Chúc Gia Trang vui mừng đón tiếp Tôn Lập và binh sĩ để giúp họ một tay giải vây [[Lương Sơn Bạc]]. Vào ngày thứ năm, khi [[Tống Giang]] và các đầu lĩnh [[Lương Sơn Bạc]] tấn công cả bốn cổng của Chúc Gia Trang để tất cả người Chúc Gia Trang đều đổ ra chống lại, Tôn Lập cùng nhóm người [[Cố Đại Tẩu]], [[Giải Trâu]], [[Giải Bửu]] [[Trâu Uyên]], [[Trâu Nhuận]], [[Nhạc Hòa]] mở xe tù giải thoát [[Thạch Tú]], [[Hoàng Tín]], [[Vương Anh]], [[Dương Lâm]], [[Đặng Phi]], [[Tần Minh]], [[Thời Thiên]] và cùng nhau đánh giết từ trong ra ngoài náo loạn Chúc Gia Trang, dẫn đến việc Chúc Gia Trang bị hạ ngay sau đó.
 
Tại hồi 69, trong cuộc tấn công của [[Quan Thắng]] vào [[Lương Sơn Bạc]] theo lệnh triều đình nhà Tống, trong trận đánh cuối cùng, sau khi chủ tướng [[Quan Thắng]] bị quân [[Lương Sơn Bạc]] bắt sống, Tôn Lập cùng [[Tần Minh]] đánh và bắt sống phó tướng của [[Quan Thắng]] Hắc Tư Văn trong khi một đầu lĩnh [[Lương Sơn Bạc]] khác là [[Hộ Tam Nương]] tung lưới bắt sống một phó tướng khác của [[Quan Thắng]] là Tuyên Tán. Cả ba cuộc bắt sống này đã kết thúc cuộc tấn công của [[Quan Thắng]] vào [[Lương Sơn Bạc]] và dẫn đến việc [[Quan Thắng]] quy phục [[Tống Giang]] và gia nhập [[Lương Sơn Bạc]].
 
==Chức vụ==