Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sức căng bề mặt”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TVT-bot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: hu:Felületi feszültség is a featured article
Dòng 12:
 
Nhiều khi sức căng bề mặt của một chất lỏng được xác định tại một điều kiện nhất định ([[nhiệt độ]], [[áp suất]], ...) khi bề mặt tiếp xúc với [[chân không]]. Sức căng bề mặt của chất lỏng thay đổi theo nhiệt độ; đối với nhiều chất lỏng, sức căng bề mặt giảm khi nhiệt độ tăng. Khi bề mặt là tiếp giáp giữa hai chất lỏng khác nhau, sức căng bề mặt tổng cộng bằng hiệu ([[cộng véctơ]]) của sức căng bề mặt từng chất lỏng.
cái lồn con kẹc nhà ngươi viết sai mà láo...............................................:)
==Giọt nước trong không khí==
Khi bề mặt của chất lỏng biến dạng, [[thế năng]] bề mặt thay đổi đúng bằng công cơ học của sức căng bề mặt. Khi hai giọt nước trong không khí nhập thành một, diện tích bề mặt và do đó thế năng bề mặt giảm; theo [[định luật bảo toàn năng lượng]] thế năng này có thể được chuyển hóa thành dạng năng lượng khác như [[động năng]] trong [[dao động]] của giọt nước hay [[nhiệt năng]] (làm nóng giọt nước lên chút xíu). Muốn làm diện tích bề mặt giọt nước trong không khí tăng, cần thực hiện công cơ học vào giọt nước, và công này được dự trữ trong thế năng bề mặt. Giọt nước ở trạng thái [[cân bằng bền]] khi [[thế năng]] bề mặt cực tiểu, ứng với diện tích bề mặt cực tiểu của một [[thể tích]] cho trước, tức là [[mặt cầu]].
 
Xu hướng đạt đến cân bằng bền với thế năng bề mặt cực tiểu cũng là xu hướng chung của các hệ vật chất chứa các phần tử là chất lỏng. Nó giải thích tại sao trạng thái [[nhũ tương]], với thế năng bề mặt chưa đạt cực tiểu, không phải là trạng thái [[nhiệt động lực học]] bền. Để giữ trạng thái nhũ tương, như ở [[nước từ]] hay [[phế nang]] của [[phổi]], cần có [[chất hoạt hóa bề mặt]] làm thay đổi sức căng bề mặt. Ở phổi trẻ em, nếu hoạt chất tự nhiên của cơ thể không phát huy tác dụng, trẻ em có thể mắc [[bệnh màng trong]].
 
== Phương pháp đo ==