Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thanh toán quốc tế”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Trả tiền lấy chứng từ: clean up, replaced: uời → ười using AWB
Dòng 24:
==Nhờ thu==
 
Người bán sau khi giao hàng sẽ uỷ quyền cho ngân hàng, nhờ ngân hàng thu hộ số tiền hàng của người mua ở nước ngoài. Có haiPhân loại nhờ thu:
# Nhờ thu chấp nhận chứng từ (D/A: ''Document against Acceptance'')
# Nhờ thu kèm chứng từ (D/P: ''Document against Payment'')
# Nhờ thu kèm điều khoản/điều kiện đặc biệt khác (Documents against other terms and conditions)
Ngoài ra còn có thể phân loại Nhờ thu trơn (người bán chỉ gửi kèm giấy tờ tài chính như hối phiếu) và Nhờ thu kèm chứng từ (người bán gửi thêm các giấy tờ thương mại như hóa đơn, vận đơn đường biển, phiếu đóng gói, v.v.)
 
Quy trình cụ thể như sau:
 
Sau khi gửi hàng, người bán sẽ gửi bộ chứng từ hàng hoá kèm theo [[Hối phiếu]] (Bill of Exchange hay còn gọi là Draft) và chỉ dẫn nhờ thu (Collection Instruction) cho ngân hàng mà mình nhờ thu (Remitting bank). Ngân hàng này có thể dùng đại lý của mình hoặc thông qua một ngân hàng khác mà ngân hàng này có tài khoản ở nước người mua (Collecting bank) để thực hiện việc thu hộ tiền hàng. Collecting bank sẽ gởi bản sao của bộ chứng từ và hối phiếu cho người mua. Nếu là nhờ thu chấp nhận chứng từ thì người mua hàng sẽ ký chấp nhận lên hối phiếu và gửi lại cho ngân hàng nhờ thu. Nếu là nhờ thu kèm chứng từ: Người mua sẽ gửi lại cho ngân hàng lệnh chi. Đối với nhờ thu kèm các điều khoản đặc biệt, collecting bank sẽ chỉ giao chứng từ trên cơ sở thỏa mãn các điều kiện trên chỉ dẫn nhờ thu.
Người bán thông qua bank của mình gửi bộ chứng từ nhờ thu đến bank của người mua
 
==Tín dụng thư==