Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bãi Macclesfield”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Alphama Tool
Dòng 43:
| country 1 claim divisions = [[Tam Sa]]
}}
'''Bãi Macclesfield''' ([[tiếng Anh]]: ''Macclesfield Bank''; {{zh|t=中沙群島|s=中沙群岛|p=Zhōng​shā ​Qúndǎo}}, [[phiên âm Hán-Việt|Hán-Việt]]: ''Trung Sa quần đảo''​) là một [[bãi ngầm]] dạng [[rạn san hô vòng|rạn vòng]] hoàn toàn chìm dưới mặt nước [[biển Đông]]. Bãi ngầm này nằm cách [[quần đảo Hoàng Sa]] 75 hải lí (139&nbsp; km) về phía đông,<ref>{{chú thích web |url=http://www.dtic.mil/cgi-bin/GetTRDoc?AD=ADA389637 |title=China's Maritime Claims in the South China Sea: the Threat to Regional Stability and U.S Interests |author=Smith, Brent E. |publisher=Naval War College |date=2011/2/5 |accessdate=2012/9/16 |page=8 |language=tiếng Anh |archiveurl=http://www.webcitation.org/6DHnFJFv3 |archivedate=2012/12/30 |deadurl=no}}</ref> ở vào khoảng giữa của đường hàng hải từ bờ biển [[miền Trung (Việt Nam)|miền Trung]] Việt Nam đến phía bắc đảo [[Luzon]] của Philippines.<ref>{{harv|Fisher|1919|p=3}}</ref> Tên gọi của bãi ngầm xuất phát từ sự kiện tàu ''Macclesfield'' của [[Anh]] khám phá ra bãi này vào năm 1701.<ref name="gbho">{{harv|Great Britain. Hydrographic Office|1987|p=80}}</ref>
 
[[Trung Hoa Dân Quốc]] (Đài Loan) và [[Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa]] đều tuyên bố ''chủ quyền'' đối với bãi Macclesfield.<ref>{{chú thích web |url=http://www.mofa.gov.tw/Official/Home/Detail/12243dba-6cb8-47b0-86d9-eb26f87b3fcb?arfid=88ce0e14-af13-4a76-8015-83fe91b55db0&opno=fe15c741-bf77-468b-bb7d-0f7eff7b7636 |title=外交部重申中華民國對東沙, 南沙, 中沙及西沙群島及其周遭水域擁有主權 [Bộ Ngoại giao khẳng định lại chủ quyền của Trung Hoa Dân Quốc đối với Đông Sa, Nam Sa, Trung Sa, Tây Sa và vùng biển xung quanh] |publisher=中華民國外交部 |date=2012/6/22 |accessdate=2012/7/20 |language=[[tiếng Trung Quốc|tiếng Hoa]]}}</ref><ref>{{chú thích web |url=http://www.fmprc.gov.cn/ce/cekor/chn/xwxx/t944301.htm |title=我国设三沙地级市管辖南海三群岛 [Nước ta thiết lập địa cấp thị Tam Sa để quản hạt ba quần đảo Nam Hải] |publisher=中华人民共和国外交部 |date=2012/6/22 |accessdate=2012/7/20 |language=tiếng Trung}}</ref><ref group="Ghi chú">Ngoài ra, tồn tại hai thông tin [[báo chí]] ngược chiều nhau: một cho rằng [[Philippines]] cũng tuyên bố chủ quyền đối với bãi Macclesfield ({{chú thích báo |title=China grabs PH atoll |author=Pilapil, Jaime R.; Panti, Llanesca T.; Bauzon, Bernice Camille V. |url=http://www.manilatimes.net/index.php/news/top-stories/26175-china-grabs-ph-atoll |publisher=The Manila Times |date=2012/7/5 |accessdate=2012/7/20 |language=tiếng Anh |archiveurl=http://www.webcitation.org/6DHnO3Twa |archivedate=2012/12/30 |deadurl=yes}}) và một cho rằng Philippines không liên quan với lí do bãi Macclesfield nằm ngoài [[vùng đặc quyền kinh tế]] của nước này ({{chú thích báo |title=Saan Siya? |author=Zaide, Jose Abeto |url=http://www.mb.com.ph/articles/365375/saan-siya |publisher=Manila Bulletin |date=2012/7/10 |accessdate=2012/7/21 |language=tiếng Anh |archiveurl=http://www.webcitation.org/6DHnQAzAR |archivedate=2012/12/30 |deadurl=no}}). Có nguồn báo chí Philippines cho rằng bãi cạn Scarborough (mà Philippines đòi hỏi) là một phần của bãi Macclesfield ({{chú thích báo |title=China to build military garrison in West Philippine Sea |url=http://www.sunstar.com.ph/manila/local-news/2012/07/22/china-build-military-garrison-west-philippine-sea-233431 |publisher=Sunstar Manila |date=2012/7/22 |accessdate=2012/9/16 |archiveurl=http://www.webcitation.org/6DHnS0Ws7 |archivedate=2012/12/30 |deadurl=no |language=tiếng Anh}})</ref>
Dòng 116:
<!-- Hết -->
 
Bãi ngầm Macclesfield là một [[rạn san hô vòng]] (rạn vòng) lớn nằm trên cực đông của [[dốc lục địa|sườn lục địa]] phía tây biển Đông, có chiều dài tính từ tây-nam lên đông-bắc là 75 hải lí (139&nbsp; km) và chiều rộng tối đa là 33 hải lí (61&nbsp; km).<ref name="nctq" /><ref name="jg">{{harv|Greenfield|1979|p=151}}</ref> Phía tây của bãi ngầm là máng biển sâu 2.500 m; phía đông của bãi ngầm dốc hơn 50° xuống đồng bằng biển thẳm sâu 4.000 m.<ref name="nctq" /> Vành ám tiêu của Macclesfield rộng trung bình khoảng 4,8&nbsp; km, trên đó là hàng loạt các [[bãi cạn]] có độ sâu dưới 20 m. Nơi nông nhất của vành này là tại điểm mút đông bắc của bãi cạn Pigmy ([[tiếng Anh]]: ''Pigmy Shoal'') với độ sâu 11,9 m.<ref name="gbho" /> Trong khi đó, nơi nông nhất của bãi ngầm là bãi cạn Walker (tiếng Anh: ''Walker Shoal'', sâu 9,2 m) nằm bên trong [[phá|vụng biển]] của bãi ngầm.<ref>{{harv|National Geospatial-Intelligence Agency|2011|p=7}}</ref>
 
;Danh sách thực thể địa lí