Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sói lửa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Alphama Tool
Dòng 41:
 
==Tên địa phương==
[[FileTập tin:20140303 7674 Pench Dhole.jpg|nhỏ|300px|phải|Sói đỏ [[Ấn Độ]].]]
[[Tập tin:Dhole Kanha.jpg|300px|nhỏ|phải]]
[[Tập tin:Dhole, Pench Tiger Reserve.jpg|300px|nhỏ|phải]]
Dòng 86:
|-
|'''Sói đỏ miền đông'''<ref name="f40">{{Harvnb|Fox|1984|p=40}}</ref> hay '''sói đỏ Ussuri'''<ref name="h578"/><br/>''Cuon a. alpinus''
[[FileTập tin:Ussuridhole.JPG|150 px]]
|[[Peter Simon Pallas|Pallas]], 1811
|Đây là một phân loài lớn nhất có mặt dài và hẹp với hộp sọ dài trung bình 189&nbsp; mm.<ref name="h578">{{Harvnb|Heptner|Naumov|1998|p=578}}</ref>
|[[Viễn đông Nga]], Trung Quốc, Ấn Độ, [[Nepal]], [[Sikkim]], [[Bhutan]], [[Tây Tạng]], [[Mông Cổ]], [[Myanmar]], [[Thái Lan]], [[Lào]], [[Campuchia]], [[Việt Nam]], [[Java]] và [[Indonesia]]
|<small>''adustus'' (Pocock, 1941)</small><br/>
Dòng 116:
|-
|'''Sói đỏ miền tây'''<ref name="f40"/> hay '''Sói đỏ Thiên Sơn'''<ref name="h579"/><br/>''Cuon a. hesperius''
[[FileTập tin:Tien shan dhole.jpg|150 px]]
|Afanasjev và Zolotarev, 1935
|Một phân loài nhỏ, chúng có mặt rộng, ngắn và hộp sọ dài trung bình 180&nbsp; mm.<ref name="h579">{{Harvnb|Heptner|Naumov|1998|p=579}}</ref>
|[[Transoxiana]], Đông Nga và Trung Quốc
|<small>''jason'' (Pocock, 1936)</small>
Dòng 129:
|-
|'''Sói đỏ Sumatra'''<br/>''Cuon a. sumatrensis''
[[FileTập tin:Sumatran dhole.jpg|150 px]]
|Hardwicke, 1821
|Một phân loài nhỏ, dài 60&nbsp; cm (2&nbsp; ft), và khi đứng cao {{convert|14|in|mm|disp=flip|abbr=on}} tính đến vai.<ref name="j186">{{Harvnb|Smith|Jardine|1839|pp=186–7}}</ref>
|[[Sumatra]] và Indonesia
|
Dòng 139:
===Mô tả===
[[Tập tin:Cuon alpinus (Dhole).jpg|nhỏ|phải|270px|Một con sói lửa]]
Sói đỏ là loài thú ăn thịt cỡ lớn. Thân sói lửa dài 90&nbsp; cm, đuôi dài hơn 30&nbsp; cm (tổng cộng chiều dài lên đến 1,2[[m]]), một thông số khác thì chó sói lửa chó chiều dài từ 895 - 918mm, chiều dài đuôi: 308 - 327mm, bàn chân sau dài từ 125 - 167mm<ref>[http://www.vncreatures.net/chitiet.php?page=1&loai=1&ID=5529 Welcome to Viet Nam Creatures Website<!-- Bot generated title -->]</ref>. Chó sói lửa cân nặng từ 10-25 [[kg]], trong đó con đực nặng hơn con cái khoảng 4,5[[kg]], một số người dân ở Tây Bắc Việt Nam cho biết một số con chó sói lửa nặng khoảng trên dưới 30&nbsp; kg<ref name=autogenerated5>[http://www.thanhnien.com.vn/news/pages/200546/129260.aspx Chó sói về Quỳnh Nhai (Sơn La) | Thanh Niên Online<!-- Bot generated title -->]</ref>, con to nhất đến 40&nbsp; kg<ref name=autogenerated2>[http://www.sggp.org.vn/phongsudieutra/2007/4/93203/ SGGP Online- Trước nòng súng kíp<!-- Bot generated title -->]</ref> con nhẹ nhất khoảng 08&nbsp; kg<ref name=autogenerated5 />.
 
Chó sói lửa có bộ lông màu hung [[đỏ]] pha vàng theo kiểu màu da hoẵng và lông rất dày, có mõm ngắn mùa đen, tai tròn vểnh, bụng màu sáng nhợt, chân và đuôi chuyển sang nâu đen và đen, gốc đôi thắt nhỏ, xù ở phần cuối, thân chúng dày và cao hơn [[Chó cỏ|chó bản]]. Thịt của chúng tanh hơn thịt [[chó nhà]], dai và nhạt, nước đái sói lửa rất độc<ref name=autogenerated2 /><ref>http://news.zing.vn/Soi-lua--ac-mong-cua-dong-bao-dan-toc-Tay-Bac-post426356.html#detail_topview5</ref>. Chúng có khả năng nhảy cao đến 3.5 m và bật xa đến 6m. Cho dù răng sói lửa cũng không thực sự nhọn lắm, dài hơn nanh [[chó]] một ít, nhìn qua thì không nhọn lắm nhưng khi cắn con mồi thì thật sự biến thành dao cạo. Hàm răng của sói lửa có thể nói là sắc hơn cả [[dao cạo]], xé đứt cả da [[trâu]], da bò<ref name=autogenerated4>[http://vtc.vn/394-336412/phong-su-kham-pha/bi-an-loai-ac-thu-giet-hai-hang-loat-trau-bo-o-son-la.htm Bí ẩn loài ác thú giết hại hàng loạt trâu bò ở Sơn La - VTC News<!-- Bot generated title -->]</ref>. Công thức bộ răng: {{DentalFormula|upper=3.1.4.2|lower=3.1.4.2}}
Dòng 157:
 
===Xung đột với mãnh thú===
Ở một số vùng có sự phân bố chồng lấn giữa sói lửa với [[hổ]] và [[báo]], thì có sự cạnh tranh sinh tồn quyềt liệt và những cuộc chiến xảy ra giữa hai loài này. Sự cạnh tranh giữa những loài này có thể tránh được thông qua sự khác biệt trong việc lựa chọn con mồi săn, mặc dù vẫn còn chồng chéo đáng kể về chế độ ăn.<ref>KARANTH K. U.; SUNQUIST M. E., ''[http://www.jstor.org/pss/5647 Prey selection by tiger, leopard and dhole in tropical forests]'', Journal of animal ecology, ISSN 0021-8790, CODEN JAECAP, 1995, vol. 64, no4, pp. 439-450 (1 p.1/4)</ref> Cùng với [[báo hoa mai]], chó sói lửa thường lựa bắt các loại động vật được trong khoảng từ 30–175&nbsp; kg (trọng lượng trung bình khoảng 35,3&nbsp; kg đối với sói lửa và 23,4&nbsp; kg đối với báo), trong khi con hổ thì lựa chọn cho con mồi nặng hơn khoảng 176&nbsp; kg.<ref name="jstor.org">KARANTH K. U.; SUNQUIST M. E., ''[http://www.jstor.org/pss/5647 Prey selection by tiger, leopard and dhole in tropical forests]'', Journal of animal ecology, ISSN 0021-8790, CODEN JAECAP, 1995, vol. 64, no4, pp. 439-450</ref>
 
Ngoài ra, các đặc điểm khác của con mồi, chẳng hạn như [[quan hệ tình dục]], hay tính gây hấn, có thể đóng một vai trò trong việc lựa chọn con mồi của mỗi loài, ví dụ, sói lửa ưu tiên chọn những con hươu đực, trong khi báo hoa mai giết cả hai, sói lửa và hổ ít khi giết [[voọc]] so với báo hoa mai do báo có khả năng leo trèo, trong khi báo hoa mai không thường xuyên chọn giết chết [[lợn rừng]] vì kích thước, khối lượng của báo tương đối nhẹ để có tiêu diệt gọn con mồi có trọng lượng tương đương và cứng đầu này.<ref name="jstor.org"/>
[[Tập tin:Tigerdholes.jpg|nhỏ|phải|270px|Tranh vẽ mô tả một đàn sói lửa đang tấn công một con hổ]]
Trong một số trường hợp hiếm gặp, sói lửa có thể tấn công hổ với thường khi chúng quá đông hoặc tập hợp đông đủ đàn sói trước một con hổ đơn độc. Khi phải đối mặt bởi đàn sói lửa quá đông, hổ sẽ tìm nơi ẩn náu, leo trên cây hoặc đứng quay lưng về phía một cây hay [[bụi cây]] để tránh những cú tập kích vào mông của sói lửa và cầm cự trong một thời gian dài trước khi chạy trốn. Thông thường những con hổ quay lưng chạy trốn thì có nguy cơ thiệt mạng cao hơn so với những con hổ cố thủ, gầm gào chống trả lại bầy sói lửa thì có cơ hội sống sót lớn hơn.<ref name="r162">{{Harvnb|Pocock|1941|p=162}}</ref><ref name="p149">{{Harvnb|Perry|1968|p=149}}</ref>
 
Mặc dù sói lửa có thể tấn công và giết chết hổ nhưng hổ vẫn là đối thủ cực kỳ nguy hiểm cho sói lửa, khi nó có đủ sức mạnh để giết một con sói lửa chỉ bằng một cú tát, điều này đặc biệt nguy hiểm khi cho các con sói lửa đơn độc hoặc cặp đôi nó sẽ rượt bắt giết. Ngay cả khi một đàn sói lửa thành công trong việc giết hổ thì đàn sói cũng phải trả giá nặng nề với thiệt hại rất lớn cho cả đàn<ref name="p150">{{Harvnb|Perry|1968|p=150}}</ref><ref>[http://www.wildwatch.com/sightings/tiger-chasing-wild-dogs India Wildlife | Tiger chasing Wild Dogs | Wildlife sightings in Banjaar Tola<!-- Bot generated title -->]</ref> Một đàn sói lửa với 30 con vây và giết được một con hổ đực trưởng thành nhưng phải chịu tổn thất với 12 con bị chết trong trận chiến đó<ref>[http://books.google.com.vn/books/about/Wild_Cats_of_the_World.html?id=hFbJWMh9-OAC&redir_esc=y Wild Cats of the World, Mel Sunquist, Fiona Sunquist, University of Chicago Press, 15-08-2002, trang 192-193]</ref>
 
Do đó sói lửa thường gây hấn và tấn công báo hoa mai thay vì hổ do báo hoa mai nhỏ hơn hổ<ref name="venkataraman"/> nhưng một con báo hoa mai cũng có thể giết sói lửa nếu nó gặp phải chúng khi đơn lẻ hoặc theo cặp.<ref name="r149">{{Harvnb|Pocock|1941|p=149}}</ref> Ngoài ra sói lửa cũng từng bị quy kết là nhân tố chính cho sự sụt giảm số lượng và biến mất hoàn toàn của loài [[báo săn]] ở [[châu Á]], tuy nhiên điều này gây nên sự hoài nghi do loài báo này sống trong các khu vực môi trường hầu như trái ngược với môi trường ưa thích của sói lửa.<ref name="fin120">{{Harvnb|Finn|1929|p=120}}</ref>
 
Thỉnh thoảng, sói lửa còn tấn công cả [[gấu ngựa]] và [[gấu lợn]], khi triển khai tấn công gấu, sói lửa sẽ cố gắng chặn và ngăn những con gấu trốn vào các hang động và tập kích vào hai chân sau của gấu.<ref name="r161">{{Harvnb|Pocock|1941|p=161}}</ref> Mặc dù thường xung đột đối với những con [[chó sói]] nhưng sói lửa và [[sói xám]] có thể hợp tác săn bắt và cùng nhau đánh chén con mồi<ref name="h585">{{Harvnb|Heptner|Naumov|1998|p=585}}</ref><ref name="s122">{{Harvnb|Shrestha|1996|p=122}}</ref> Sói lửa cũng không thường xuyên kết bè thành những nhóm hỗn hợp với [[chó rừng lông vàng]] và những con [[chó nhà]] có thể giết chết sói lửa mặc dù chúng có thể sẽ đánh chén con mồi cùng với nhau.<ref name="b310">{{Harvnb|Humphrey|Bain|1990|p=572}}</ref>
Dòng 171:
==Tại Việt Nam ==
Tại [[Việt Nam]], sói lửa là loại thú quý hiếm nằm trong [[sách đỏ Việt Nam]] cũng như thế giới, thuộc danh mục cấm săn bắt. Trước đó, nhiều người đã vào khu vực này săn bắn loại thú quý hiếm này dẫn đến nguy cơ [[tuyệt chủng]]. Hiện nay, sói đỏ sống trong các vườn bách thú ở [[Việt Nam]]. Trước kia đã từng xuất hiện ở một số vùng phía bắc [[Việt Nam]] nhất là vùng [[Sơn La]] và một số ghi nhận là xuất hiện tại vùng [[Quảng Bình]] vào năm [[2008]]<ref>[http://dantri.com.vn/xa-hoi/soi-lua-xuat-hien-o-quang-binh-220666.htm Sói lửa xuất hiện ở Quảng Bình - Xã hội - Dân trí<!-- Bot generated title -->]</ref> và một vài con sói đỏ ở vùng rừng [[Cam Lộ]], [[Quảng Trị]]<ref name=autogenerated6 />. Theo các chuyên gia thì hiện nay ở [[Việt Nam]] chỉ còn lại sói đỏ và sói xám. Loài sói này đang bị khai thác và săn bắn một cách nghiêm trọng. Chúng đang gặp nguy hiểm và cần phải có được những chính sánh để bảo vệ. Đồng thời nếu không có chính sách hợp lý thì loài sói này có thể gây ảnh hưởng đến đời sống của người dân.
[[FileTập tin:20140303 7589 Pench Dhole.jpg|300px|nhỏ|trái|Đàn sói đỏ là ác mộng của người miền núi ở Việt Nam]]
Khi còn phân bố đông đảo ở các vùng núi phía bắc Việt Nam, nhất là vùng Sơn La, sói lửa xung đột và gây hấn với người dân bản địa ở đây, chúng tấn công vào các làng bản và giết hại [[gia súc]] của người dân, những người dân bản địa đã tổ chức săn bắn, triệt hạ và xua đuổi, kết thúc những cuộc chiến như thế này luôn đem lại thiệt hại nặng nề cho hai bên. Vùng Tây Bắc, hai khu rừng còn nhiều chó sói lửa nhất là rừng [[Sốp Cộp]] giáp [[Lào]] và rừng [[Huổi Luông]], cánh rừng giáp 3 huyện, gồm [[Quỳnh Nhai]] (Sơn La) và [[Sìn Hồ]], [[Than Uyên]] (Lai Châu). Nguyên nhân chính là do rừng bắt đầu bị tàn phá, thú rừng bị bắn hạ nhiều, đàn sói lửa không có mồi ăn, nên chúng mới tìm đến đàn bò, đàn trâu, đàn [[gà]], đàn [[lợn]]. Chúng rất khôn ngoan và ít khi trúng bẫy của người dân<ref name=autogenerated2 />.