Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mona Lisa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Alphama Tool
Dòng 48:
Nhà sinh học thần kinh [[Margaret Livingstone]] của [[Đại học Harvard]] ([[Hoa Kỳ]]) cho rằng đó là do bản thân [[cảm xúc thị giác]] người xem: "Mỗi khi nhìn, bạn nhìn những chấm riêng rẽ, nhưng [[thị giác ngoại biên]] thì tập hợp chúng lại với nhau và trộn lẫn màu sắc, mắt bạn chuyển động chung quanh và tạo nên những thay đổi phù hợp tâm trạng khi nhìn".
 
[[Christopher Tyler]] và Leonid Kontsevich của Viện nghiên cứu mắt Smith-Kettlewell ở [[San Francisco]] (Hoa Kỳ) đã điều chỉnh một bức ảnh kỹ thuật số được chụp lại từ bức tranh này, bằng cách bổ sung vào đó các nhiễu loạn thị giác  – giống như những vết nhiễu trên một kênh tivi kém. Sau đó, họ yêu cầu 12 người quan sát đánh giá cảm xúc của nhân vật trên tranh, phân theo 4 bậc, từ buồn rầu tới hạnh phúc. Kết luận: hệ thống thị giác của chúng ta bị nhiễu bởi nhiều nguồn, như: số lượng photon ít nhiều đập vào các tế bào cảm nhận ánh sáng trong mắt, hoạt động sai lệch ngẫu nhiên của các sắc tố hấp thụ [[photon]], và sự loé sáng ngẫu nhiên của các [[nơron]] có nhiệm vụ mang tín hiệu thị giác tới não.
 
Còn một điều nữa mà bây giờ ta vẫn chưa lý giải được đó là Lisa trong bức tranh không có lông mày và các mật mã trong mắt nàng
Dòng 70:
Ở một số thời điểm trong lịch sử của mình, bức hoạ Mona Lisa đã bị tháo khỏi khung nguyên thuỷ. Tấm gỗ dương tự nhiên được để cho cong tự nhiên theo thay đổi về độ ẩm, và vì thế, một vết nứt đã bắt đầu phát triển ở gần đỉnh tấm. Vết nứt đã mở rộng xuống đường tóc của nhân vật. Ở giữa thế kỷ 18 và đầu thế kỷ 19, một số người đã tìm cách làm ổn định vết nứt bằng cách lắp hai thanh gỗ óc chó hình bướm vào phía sau tấm ở độ sâu khoảng 1/3 tấm. Công việc này đã được thực hiện một cách có tay nghề, và đã thành công trong việc ổn định vết nứt. Trong một khoảng thời gian từ năm 1888 tới năm 1905, hay có lẽ ở một thời điểm nào đó khi bức tranh bị lấy cắp, thanh gỗ phía trên đã rơi ra. Một nhà bảo tồn sau đó đã dán và bồi đoạn rỗng và vết nứt bằng vải. Khung gỗ sồi co giãn (được thêm vào năm 1951) và các thanh chéo (1970) giúp tấm gỗ không bị cong thêm nữa. Một thanh hình cánh bướm giúp tấm gỗ không nứt thêm nữa.
 
Bức tranh hiện được giữ ở những điều kiện không khí được kiểm soát chặt chẽ trong hộp kính chống đạn. Độ ẩm được duy trì ở mức 50% ±10%, và nhiệt độ được duy trì trong khoảng 18 tới 21&nbsp; °C. Để bù trừ cho những sự thay đổi do độ ẩm, hộp được bổ sung thêm một đệm bằng [[silica gel]] được xử lý để cung cấp 55% độ ẩm tương đối.<ref name="mohen" />
 
==== Khung ====