Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Iosif Vissarionovich Stalin”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Alphama Tool
Saruman (thảo luận | đóng góp)
Dòng 230:
Thập niên 1920, Tòa thánh [[Vatican]] cáo buộc Liên Xô "đàn áp khắc nghiệt các giáo sĩ, tu sĩ và nữ tu và những người khác liên quan đến Giáo Hội". Tuy nhiên, theo một báo cáo chính thức dựa trên điều tra dân số năm 1936, có hơn 55% công dân Liên Xô công khai nhận mình có niềm tin với một tôn giáo nào đó, trong khi những người khác có thể che giấu niềm tin của họ.<ref>Riasanovsky 634</ref>
 
Năm 1931, [[Giáo hoàng Piô XI]] có những tuyên bố công khai lên án nhà nước Liên Xô, kêu gọi các nước Thiên Chúa giáo phương Tây tiến hành "[[thập tự chinh]]" chống lại sự truyền bá học thuyết của [[chủ nghĩa vô thần]] tại Liên Xô. Để đáp trả, Liên Xô đề ra chiến dịch truy bắt "các phần tử gián điệp đội lốt thày tu" để hoạt động phá hoại<ref>Lịch sử thế giới hiện đại. Nguyễn Anh Thái chủ biên. NXB Giáo dục 2001. Trang 174</ref>{{nguồn Nhà nước Liên Xô tuyên bố các hoạt động truy bắt của họ không đángnhằm mục tiêu đàn áp tôn giáo, các giáo sĩ bị bắt là do có hoạt động chống lại nhà nước hoặc vi phạm pháp luật. Ví dụ như năm 1929, báo chí Liên Xô tuyên bố có một tổ chức gián điệp phục vụ cơ quan tình báo Ba Lan trong cộng đồng giáo sĩ [[Baptist]], gồm hơn một trăm cơ sở bí mật nhằm thu thập bí mật quân sự của Liên Xô.<ref>Letters of Metropolitan Sergii of tin?}}Vilnius</ref>
 
Chính quyền Stalin, bên cạnh việc truyền bá hệ tư tưởng cộng sản, khuyến khích [[chủ nghĩa vô thần]] thông qua tuyên truyền chống tôn giáo trong dân chúng và trong trường học, cùng một chiến dịch truy bắt nhằm vào các tín đồ bị tố cáo hoạt động gián điệp hoặc phá hoại. Vào cuối những năm 1930, tuyên bố công khai mình theo tôn giáo là một điều nguy hiểm.<ref>Pospielovsky, Dimitry V. (1988) ''A History of Soviet Atheism in Theory and Practice, and the Believer'', vol 2: Soviet Anti-Religious Campaigns and Persecutions, St Martin's Press, New York p. 89</ref>