Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Xúc tác”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n wiki hóa
Dòng 8:
Chất xúc tác vật lí là chất có tác dụng thay đổi tính chất vật lí của chất bị tác dụng. Điển hình là các chất bôi trơn hoặc chất gây đông tụ.
<br />
== '''<big>Trong sản xuất công nghiệp</big>''' ==
<br />
Trong các nhà máy sản xuất phân đạm người ta thường dùng sắt làm chất xúc tác để tăng vận tốc phản ứng giữa nitơ và hyđro qua tác dụng xúc tác bề mặt, nhờ đó nitơ và hyđro trong hỗn hợp dễ tạo thành amoniac.Nếu không có chất xúc tác thì trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, phản ứng tổng hợp amoniac sẽ xảy ra với tốc độ rất chậm, không thể tiến hành sản xuất với lượng lớn.
Dòng 18:
Ngày nay các nhà khoa học đã tìm được chất xúc tác chế tạo thành thiết bị xúc tác nối vào ống xả khí thải của ô tô. Khi khí xả ô tô qua thiết bị xúc tác sẽ được xử lý, các chất cháy còn dư thừa sẽ bị oxi hoá biến thành cacbon đioxit và nước;nitơ oxit biến thành khí nitơ.<ref>http://csv.net.vn/index.php/vi/kien-thuc-hoa-hoc/pho-bien-kien-thuc-hoa-hoc-vui/1573-chatxuctacduoccoivangcuacnhh</ref>
 
== <big>'''Phân loại xúc tác'''</big> ==
 
Tùy theo trạng thái của các thành phần trong phản ứng mà người ta chia các phản ứng xúc tác ra làm xúc tác đồng thể và xúc tác dị thể. Một loại xúc tác đặc biệt khác đó là xúc tác men. Xúc tác men có thể là xúc tác đồng thể hoặc di thể. Xúc tác đồng thể thường gặp là xúc tác axit - bazơ. Ngoài ra còn có xúc tác nucleofil, xúc tác electrofil, xúc tác bằng phức kim loại chuyển tiếp hoặc ion của nó...
<br />
=== '''Xúc tác đồng thể''' ===
 
Xúc tác đồng thể là xúc tác trong đó chất xúc tác ở cùng pha với chất phản ứng.
Dòng 32:
<math>2S_2O_3^{2-} + H_2O + 2H \longrightarrow S_4O_6^{2-} + 2H_2O</math> (pha lỏng)
<br />
==== '''Thuyết xúc tác đồng thể''' ====
 
[[Shpitalsky]] trình bày năm điểm về thuyết xúc tác đồng thể :
Dòng 42:
#Nồng độ chất xúc tác ở trạng thái tự do nằm cân bằng với nồng độ sản phẩm trung gian.
<br />
==== '''Xúc tác axít-bazơ''' ====
 
Phản ứng trong dung dịch đặc biệt đối với hợp chất hữu cơ được xúc tác bằng axit, bazơ rất nhiều. Ðó là phản ứng có sự tham gia của nước, ancol, amin. Các phản ứng có đặc trưng axit như thủy phân, ancol hóa, amoniac hóa, những phản ứng có sự tham gia của nhóm cacbonyl như andehyt, axit hữu cơ và dẫn xuất của chúng.<ref name="PUXT">http://websrv1.ctu.edu.vn/coursewares/supham/donghoahoc/ch9.htm</ref>
 
==== '''Phản ứng tự xúc tác''' ====
 
Phản ứng mà tốc độ nó tăng lên do tác dụng chính chất phản ứng , có thể là chất đầu hoặc sản phẩm, gọi là phả ứng tự xúc tác. Phản ứng thủy phân este hóa, axít hữu cơ và rượu, phản ứng tự cảm ứng. Ví dụ :
Dòng 54:
Đây là phản ứng xúc tác axít.
 
==== '''Xúc tác men''' ====
 
Loại men (ferments, enzymes) cùng được làm chất xúc tác (xúc tác sinh hóa).Men là chất xúc tác có nguồn gốc protein, nghĩa là những phân tử được cấu tạo từ amin axit và có cấu trúc không gian xác định của mạch polypeptit. Tác dụng xúc tác là nhờ các quá trình lên men. Ðó là những quá trình trong đó xảy ra sự thay đổi thành phần hóa học các chất gây ra do kết quả hoạt động của những vi sinh vật nào đó, ví dụ men rượu, nấm hoặc vi khuẩn. Trong những trường hợp này những chất men do vi sinh vật tạo ra là những yếu tố hoạt động xúc tác . chất men vẫn giữ được tính hoạt động và khả năng tác dụng của nó khi lấy nó ra khỏi vi sinh vật.<ref name="PUXT"></ref>
 
=== '''Xúc tác dị thể''' ===
 
Xúc tác dị thể là xúc tác trong đó chất xúc tác ở khác pha với chất phản ứng.Chất xúc tác dị thể thường là chất rắn và phản ứng xảy ra trên bề mặt chất xúc tác. Thường gặp nhất là những hệ xúc tác dị thể gồm pha rắn và pha khí (các chất tham gia phản ứng và sản phẩm phản ứng).
Dòng 66:
*Chất xúc tác không phải là những phân tử, ion riêng rẽ mà là một tổ hợp những nguyên tử, ion.<ref name="PUXT"></ref>
 
== '''<big>Một số thuyết về chất xúc tác</big>''' ==
 
# '''Thuyết hợp chất trung gian''' : Thuyết hợp chất trung gian là một trong những thuyết đầu tiên về xúc tác do Clement và Desormes và Sabatir để xuất.Theo thuyết này, phản ứng diễn ra dưới một dạng nào đó qua sự hình thành hợp chất trung gian. Từ đó, giúp cho chúng ta suy nghĩ việc lựa chọn chất xúc tác: phải chọn chất xúc tác nào có thể tương tác với chất phản ứng.