Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Thị Năm”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Saruman (thảo luận | đóng góp)
2 nguồn chỉ khẳng định HCM là tác giả bài báo và nói chung chung "lên án địa chủ gian ác", không có dữ liệu khẳng định có tên bà Năm trong bài báo (thông tin tranh cãi nên cần bản scan tờ báo làm bằng
→‎Án trạng và đấu tố: nguồn nêu rõ "mụ địa chủ Cát Hanh Long"
Dòng 61:
Khi Cuộc cải cách ruộng đất triển khai vào năm 1953, những hành động yêu nước của Nguyễn Thị Năm bị cố vấn Trung Quốc cho là "''giả dối nhằm chui sâu, leo cao vào hàng ngũ cách mạng để phá hoại.''"<ref name="lind" /> và bà trở thành [[địa chủ]] đầu tiên bị đem ra "xử lý"<ref name="cand"/>. Bà bị lên án với [[tội danh]] "tư sản địa chủ cường hào gian ác".<ref name="antg" />
 
Trong bài viết "''Địa chủ phản động ác ghê''" của [[Hồ Chí Minh]], dưới [[Bút hiệu của Hồ Chí Minh|bút danh]] C.B trên báo Nhân Dân ngày 21 tháng 7 năm 1953 và sau đó được đăng lại với bút danh Đ.X trên báo Cứu Quốc số 2459 ra ngày 2 tháng 11 năm 1953,<ref>{{citeweb|url=http://123.30.190.43:8080/tiengviet/tulieuvankien/tulieuvedang/details.asp?topic=168&subtopic=463&leader_topic=981&id=BT2911057477|title=Biên niên tiểu sử - Năm 1953 (từ tháng 9 đến tháng 12)|publisher=Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam|accessdate=21-09-2014}}</ref><ref>{{citeweb|url=http://www.baotanghochiminh.vn/TabId/495/ArticleId/3361/PreTabId/465/Default.aspx|title=Sự kiện 2 - 11 - 1953|publisher=Bảo tàng Hồ Chí Minh||accessdate=21-09-2014}}</ref> có kể tội bà là "Làm chết 32 gia đình gồm có 200 người...Giết chết 14 nông dân, Tra tấn đánh đập hằng chục nông dân...". Cũng theo đó, Nguyễn Thị Năm đã "thông đồng với Pháp và Nhật để bắt bớ cán bộ. Sau Cách mạng tháng Tám, chúng đã thông đồng với giặc Pháp và Việt gian bù nhìn để phá hoại kháng chiến" và cũng theo đó thì Nguyễn Thị Năm "không thể chối cãi, đã thú nhận thật cả những tội ác".<ref>C. B. "Địa chủ ác ghê". ''Nhân dân'' 21 Tháng 7, 1953. Sau này được đăng lại trong tuyển tập "Phát động quần chúng và tăng gia sản xuất", báo Nhân Dân xuất bản năm 1955</ref>{{nguồn không đáng tin?}}
 
Theo hồi ký [[Trần Huy Liệu]], lúc đó là uỷ viên Thường trực Quốc hội, thanh tra Cải cách Ruộng đất tại Thái Nguyên, thì cuộc đấu tố bà Năm được tổ chức ngày 22 tháng 5 năm 1953, với sự tham dự của gần 1 vạn người. Cũng theo ông Liệu, hai con trai của bà Năm lúc đó cũng bị đấu tố.<ref>Trần Huy Liệu – Cõi đời của Trần Chiến, Nhà xuất bản Kim Đồng 2009. [http://www.talawas.org/?p=24539 Trích đăng lại]</ref>