Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Định luật Charles”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Ess (thảo luận | đóng góp)
n Định luật Gay-Lussac đổi thành Định luật Charles: Tên thông dụng và được biết tới trong hầu hết sách giáo khoa và tài liệu chuyên ngành
Ess (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Tập tin:Charles and Gay-Lussac's Law animated.gif |thumb|An animation demonstrating the relationship between volume and temperature.]]
'''Định luật Gay-Lussac''' lấy tên theo [[Joseph Louis Gay-Lussac]], được phát biểu như sau:
'''Định luật Charles'' hay '''Định luật Gay-Lussac''' là một định luật quan trọng về các chất khí được sử dụng nhiều trong chương [[nhiệt động]] và [[hóa lý]] của ngành [[hoá học]]. Định luật lấy tên theo [[Joseph Louis Gay-Lussac]], được phát biểu như sau:
: ''vớiVới [[mol|lượng]] khí n không đổi ở [[áp suất]] p không đổi thì tỉ số giữa [[thể tích]] V và [[nhiệt độ]] T không đổi hay thể tích và nhiệt độ tỉ lệ thuận trực tiếp với nhau''<br>
n = const, p = const → V/T = const, V = const.T<br>
Lượng khí không đổi cùng áp suất ở trạng thái 1 và 2 thì V<sub>1</sub>/T<sub>1</sub> = V<sub>2</sub>/T<sub>2</sub> hay V<sub>1</sub>T<sub>2</sub> = V<sub>2</sub>T<sub>1</sub> <br>
Đây là trường hợp đặt biệt của [[phương trình khí lý tưởng]] pV = nRT.
 
== Lịch sử ==
Mối liên hệ giữa V và T được [[Jacques Charles]] phát hiện năm 1787 nhưng không công bố, Gay-Lussac phát biểu định luật này vào năm 1802, vì vậy định luật này còn có tên '''định luật Charles'''.<p>