Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Iosif Vissarionovich Stalin”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Saruman (thảo luận | đóng góp)
Saruman (thảo luận | đóng góp)
tiếp tục thêm nguồn
Dòng 129:
Dưới thời Chính sách Kinh tế Mới, Lenin cho phép tiếp tục tồn tại tiểu tư hữu nông nghiệp, và dự tính sẽ cần ít nhất 20 năm trước khi tìm cách đặt nó dưới sự kiểm soát của nhà nước. Khi lên nắm quyền Stalin giảm xuống còn 5 năm và bắt đầu chính sách tập thể hóa nông nghiệp từ năm 1927.<ref>McCauley, Martin, ''Stalin and Stalinism'', p.25, Longman Group, England, ISBN 0-582-27658-6</ref> Nông dân được kêu gọi gia nhập các hợp tác xã nông nghiệp (''kolkhoz'') hoặc các nông trường (''sovkhoz'') do nhà nước điều hành.
 
Đứng trước cuộc khủng hoảng lương thực năm 1928, khi các thành phố thiếu lương thực trầm trọng, vấn đề tập thể hóa trở nên cấp thiết. Stalin cáo buộc thiếu lương thực là do giới phú nông (''kulak'') tích trữ, và quyết định tấn công vào giới này. Thực tế thì chỉ khoảng 1% nông dân Nga có cho thuê người làm và khoảng 4% có lương thực dư thừa (82% dân số là nông dân).<ref name = "kenez">A History of the Soviet Union from Beginning to End. Kenez, Peter. Cambridge University Press, 1999.</ref> Định nghĩa của Stalin về kulak do đó bao gồm một bộ phận lớn nông dân tương đối đủ ăn, chiếm khoảng 60% dân số. Từ năm 1828, những người bị xác định là kulak, "hỗ trợ" kulak, hoặc về sau là cả "ccựu kulak" bị tra tấn, xử bắn, phần lớn bị trục xuất đi các miền xa xôi như Siberia, [[Kazakhstan]], rất nhiều người chết trong quá trình trục xuất và khoảng 5 triệu người bị đưa vào các trại lao động, công trường cưỡng bức.<ref name="Kuromiya pg2">Kuromiya, Hiroaki (2007) ''The Voices of the Dead: Stalin's Great Terror in the 1930s.'' [[Yale University Press]], ISBN 0-300-12389-2 p. 2</ref><ref name="hubbard">{{chú thích sách | last =Hubbard | first =Leonard E. | title =The Economics of Soviet Agriculture | publisher =Macmillan and Co. | year =1939 | pages =117–18}}</ref>
u kulak" bị tra tấn, xử bắn, phần lớn bị trục xuất đi các miền xa xôi như Siberia, [[Kazakhstan]], rất nhiều người chết trong quá trình trục xuất và khoảng 5 triệu người bị đưa vào các trại lao động, công trường cưỡng bức.<ref name="Kuromiya pg2">Kuromiya, Hiroaki (2007) ''The Voices of the Dead: Stalin's Great Terror in the 1930s.'' [[Yale University Press]], ISBN 0-300-12389-2 p. 2</ref><ref name="hubbard">{{chú thích sách | last =Hubbard | first =Leonard E. | title =The Economics of Soviet Agriculture | publisher =Macmillan and Co. | year =1939 | pages =117–18}}</ref>
 
Dù kulak bị loại bỏ, phần lớn nông dân không hào hứng tham gia tập thể hóa, và một hội nghị trung ương Đảng tháng 11 năm 1929 tán thành các biện pháp cưỡng bức. Nông dân ban đầu sử dụng các buổi họp, và thư thỉnh nguyện lên lãnh đạo trung ương để bày tỏ ý kiến, nhưng về sau chuyển sang bạo lực, đốt phá và ám sát các viên chức địa phương và những người vận động tập thể hóa.<ref>Viola, ''Peasant Rebels Under Stalin''</ref>{{sfnp|Fitzpatrick|1994|p=234}} Quá trình tập thể hóa nông nghiệp gây ra những hậu quả tàn phá. Nhiều nông dân thà giết thịt súc vật để ăn còn hơn đem vào hợp tác xã và chỉ riêng trong năm 1930, 25% dê, cừu và 1/3 số lợn của toàn quốc bị giết thịt. Giới đại chủ Kulak và tàn dư [[Bạch Vệ]] cũng lợi dụng tâm lý bất mãn của nông dân để tuyên truyền họ tiến hành hoạt động phá hoại các nông trang tập thể<ref>Lịch sử thế giới hiện đại. Nguyễn Anh Thái chủ biên. NXB Giáo dục 2001. Trang 59</ref><ref>Giáo trình lịch sử kinh tế. Đại học Kinh tế Quốc dân; 2006. Tác giả: GS. TS. Nguyễn Trí Dĩnh, PGS. TS. Phạm Thị Quý. Trang 142</ref> Năng suất giảm do nông dân không nhiệt tình sản xuất, những người điều hành không có kinh nghiệp nông nghiệp và kulak bị trục xuất, và chỉ đến năm 1940 sản lượng nông nghiệp mới hồi phục lại mức trong thời kì NEP.{{sfnp|Fainsod|1970|p=541}}
Hàng 149 ⟶ 148:
Tập thể hóa được tiến hành, với những biện pháp ít khắc nghiệt hơn và tới 1936, người ta báo cáo rằng 90% nông dân đã tham gia các hình thức canh tác tập thể.
 
Với việc hoàn tất tập thể hóa, nông nghiệp Liên Xô đã tiến hành được trang bị cơ giới hóa trên diện rộng. Năm 1927, số máy kéo trên cả nước là 35.000 thì đến năm 1932 đã có 150.000 máy kéo và 2.446 trạm máy móc được bố trí tại các nông trường trên khắp cả nước. Đến năm 1937, số máy kéo trên cả nước đã đạt tới 500.000, bên cạnh đó là 123.500 máy liên hợp gặt đập và 145.000 xe tải. Thu nhập bằng tiền của các nông trang tập thể đã tăng 3 lần so với năm 1932<ref name=hnue></ref>, sản lượng nông nghiệp đã tăng gấp 1,5 lần và tiếp tục tăng cho tới năm 1941 (năm Liên Xô bị Đức Quốc xã tấn công). Sau 15 năm, nền sản xuất tiểu nông từ thời Đế quốc Nga đã trở thành nền nông nghiệp cơ giới hóa và sản xuất quy mô lớn<ref>Lịch sử thế giới hiện đại. Nguyễn Anh Thái chủ biên. NXB Giáo dục 2001. Trang 60 - 62</ref><ref>Giáo trình lịch sử kinh tế. Đại học Kinh tế Quốc dân; 2006. Tác giả: GS. TS. Nguyễn Trí Dĩnh, PGS. TS. Phạm Thị Quý. Trang 142</ref>
 
=== Công nghiệp hóa ===
Hàng 169 ⟶ 168:
}} См. также [https://archive.is/20130629043406/publ.lib.ru/ARCHIVES/_OBS_EKO/_Obs_eko_otdel'nye_izdaniya.html материалы по индустриализации СССР] на сайте публичной библиотеки Вадима Ершова</ref>
 
Về nhân lực, nhà nước Xô viết đặc biệt chú ý đào tạo đội ngũ chuyên gia và công nhân lành nghề. NămSố 1927học sinh từ 8 triệu em năm 1913 tăng lên 28 triệu trẻ em năm 1937, Liênsố sinh đãviên tăng hơntừ 90112.000 chuyênlên gia542.000. trìnhĐến độđầu đạinăm học1937, đội 56ngũ ngàntri thức Xô Viết lên tới 10 triệu người. Trong trìnhthời độgian trungkế học,hoạch tới5 năm 1932lần conthứ nhất, số tươngtrường ứngcao đãđẳng công nghiệp tăng lên10 198lần, số trường cung cấp kỹ thuật tăng 4 lần, ngành giáo dục đại học cung cấp 10 vạn kỹ sư, hàng chục viện nghiên cứu khoa học được ra đời.000<ref name=hnue></ref> 319Các chỉ tiêu trong 5 năm đã được hoàn thành trong 4 năm 3 tháng.000<ref name=hnue>http://user.hnue.edu.vn/index.php?page=news&uid=118&news_id=877</ref> Trong 5 năm này, thu nhập quốc dân tăng 85%, hơn 1.500 nhà máy đã được xây dựng với nhiều ngành hiện đại và quy mô lớn, ngày làm việc của công nhân đã được giảm xuống còn 7 giờ/ngày<ref>Lịch sử thế giới hiện đại. Nguyễn Anh Thái chủ biên. NXB Giáo dục 2001. Trang 55-56</ref><ref name=rus>http://www.rus-lib.ru/book/35/16/329-354.html</ref><ref name=LSKT>Giáo trình lịch sử kinh tế. Đại học Kinh tế Quốc dân; 2006. Tác giả: GS. TS. Nguyễn Trí Dĩnh, PGS. TS. Phạm Thị Quý. Trang 143-146</ref> Kế hoạch 5 năm lần thứ 2 (1932-1937) còn thành công hơn thế: các chỉ tiêu trong 5 năm đã được hoàn thành trong 4 năm 3 tháng, hơn 4.500 nhà máy được xây dựng, quỹ tiền lương của công nhân viên chức tăng 2,5 lần<ref name=hnue></ref>. Hàng hóa bán ra tăng 3 lần, các mặt hàng thiết yếu được hạ giá.<ref name=LSKT>Giáo trình lịch sử kinh tế. Đại học Kinh tế Quốc dân; 2006. Tác giả: GS. TS. Nguyễn Trí Dĩnh, PGS. TS. Phạm Thị Quý. Trang 143-146</ref> Đến năm 1940, tổng số nhà máy được xây mới đã lên tới hơn 9.000<ref name=rus /><ref>Lịch sử thế giới hiện đại. Nguyễn Anh Thái chủ biên. NXB Giáo dục 2001. Trang 63-64</ref> Đến năm 1940, tổng số nhà máy được xây mới đã lên tới hơn 9.000<ref name=rus /><ref>Harrison M. Trends in Soviet Labour Productivity, 1928—1985: War, Postwar Recovery, and Slowdown // European Review of Economic History. 1998. Vol. 2, No. 2. P. 171.</ref> Thế giới chưa từng chứng kiến nhịp độ công nghiệp hóa nào nhanh chóng đến vậy<ref name=LSKT></ref>
 
Với sự hỗ trợ của chuyên gia nước ngoài, Liên Xô đã xây dựng được một loạt các tổ hợp công nghiệp khổng lồ ở dọc [[sông Dniepr]], các nhà máy luyện kim như [[Magnitogorsk]], [[Lipetsk]] và [[Chelyabinsk]], [[Novokuznetsk]], [[Norilsk]] và [[Uralmash]], nhà máy máy kéo ở [[Volgograd]], [[Chelyabinsk]], [[Kharkov]], [[Uralvagonzavod]]... và nhiều nơi khác. Năm 1935, Stalin cho khởi công giai đoạn đầu tiên của [[Tuyến tàu điện ngầm Moscow]] với tổng chiều dài 11,2 km, một công trình hiện đại thời bấy giờ và vẫn được sử dụng cho tới ngày nay<ref>«Энтузиазм и самоотверженность миллионов людей в годы первой пятилетки — не выдумка сталинской пропаганды, а несомненная реальность того времени». См.: Роговин В. З. Была ли альтернатива? М: Искра-Research, 1993</ref>.