Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Iosif Vissarionovich Stalin”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Saruman (thảo luận | đóng góp)
n Đã lùi lại sửa đổi của Saruman (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của DanGong
Dòng 129:
Dưới thời Chính sách Kinh tế Mới, Lenin cho phép tiếp tục tồn tại tiểu tư hữu nông nghiệp, và dự tính sẽ cần ít nhất 20 năm trước khi tìm cách đặt nó dưới sự kiểm soát của nhà nước. Khi lên nắm quyền Stalin giảm xuống còn 5 năm và bắt đầu chính sách tập thể hóa nông nghiệp từ năm 1927.<ref>McCauley, Martin, ''Stalin and Stalinism'', p.25, Longman Group, England, ISBN 0-582-27658-6</ref> Nông dân được kêu gọi gia nhập các hợp tác xã nông nghiệp (''kolkhoz'') hoặc các nông trường (''sovkhoz'') do nhà nước điều hành.
 
Đứng trước cuộc khủng hoảng lương thực năm 1928, khi các thành phố thiếu lương thực trầm trọng, vấn đề tập thể hóa trở nên cấp thiết. Stalin cáo buộc thiếu lương thực là do giới phú nông (''kulak'') tích trữ, và quyết định tấn công vào giới này. Thực tế thì chỉ khoảng 1% nông dân Nga có cho thuê người làm và khoảng 4% có lương thực dư thừa (82% dân số là nông dân).<ref name = "kenez">A History of the Soviet Union from Beginning to End. Kenez, Peter. Cambridge University Press, 1999.</ref> Định nghĩa của Stalin về kulak do đó bao gồm một bộ phận lớn nông dân tương đối đủ ăn, chiếm khoảng 60% dân số. Từ năm 1828, những người bị xác định là kulak, "hỗ trợ" kulak, hoặc về sau là cả "cựuc
u kulak" bị tra tấn, xử bắn, phần lớn bị trục xuất đi các miền xa xôi như Siberia, [[Kazakhstan]], rất nhiều người chết trong quá trình trục xuất và khoảng 5 triệu người bị đưa vào các trại lao động, công trường cưỡng bức.<ref name="Kuromiya pg2">Kuromiya, Hiroaki (2007) ''The Voices of the Dead: Stalin's Great Terror in the 1930s.'' [[Yale University Press]], ISBN 0-300-12389-2 p. 2</ref><ref name="hubbard">{{chú thích sách | last =Hubbard | first =Leonard E. | title =The Economics of Soviet Agriculture | publisher =Macmillan and Co. | year =1939 | pages =117–18}}</ref>
 
Dù kulak bị loại bỏ, phần lớn nông dân không hào hứng tham gia tập thể hóa, và một hội nghị trung ương Đảng tháng 11 năm 1929 tán thành các biện pháp cưỡng bức. Nông dân ban đầu sử dụng các buổi họp, và thư thỉnh nguyện lên lãnh đạo trung ương để bày tỏ ý kiến, nhưng về sau chuyển sang bạo lực, đốt phá và ám sát các viên chức địa phương và những người vận động tập thể hóa.<ref>Viola, ''Peasant Rebels Under Stalin''</ref>{{sfnp|Fitzpatrick|1994|p=234}} Quá trình tập thể hóa nông nghiệp gây ra những hậu quả tàn phá. Nhiều nông dân thà giết thịt súc vật để ăn còn hơn đem vào hợp tác xã và chỉ riêng trong năm 1930, 25% dê, cừu và 1/3 số lợn của toàn quốc bị giết thịt. Giới đại chủ Kulak và tàn dư [[Bạch Vệ]] cũng lợi dụng tâm lý bất mãn của nông dân để tuyên truyền họ tiến hành hoạt động phá hoại các nông trang tập thể<ref>Lịch sử thế giới hiện đại. Nguyễn Anh Thái chủ biên. NXB Giáo dục 2001. Trang 59</ref><ref>Giáo{{nguồn trìnhkhông lịch sử kinh tế. Đại học Kinh tế Quốc dân; 2006. Tác giả: GS. TS. Nguyễn Trí Dĩnh, PGS. TS. Phạm Thị Quý. Trang 142</ref>đáng tin?}}Năng suất giảm do nông dân không nhiệt tình sản xuất, những người điều hành không có kinh nghiệp nông nghiệp và kulak bị trục xuất, và chỉ đến năm 1940 sản lượng nông nghiệp mới hồi phục lại mức trong thời kì NEP.{{sfnp|Fainsod|1970|p=541}}
 
Hậu quả trực tiếp của việc sụt giảm sản lượng nông nghiệp là nạn đói ở Liên Xô năm 1932-1933, với số người chết được ước tính từ 5 tới 10 triệu người.<ref>"[http://www.bloomberg.com/apps/news?pid=20601085&sid=akRdu1cuBPKg&refer=europe Ukraine Irks Russia With Push to Mark Stalin Famine as Genocide]". Bloomberg L.P.. 3 January 2008</ref>(nạn đói tồi tệ nhất dưới thời Nga hoàng cuối cùng làm khoảng 400 nghìn người chết).<ref>{{chú thích web|url=//web.archive.org/web/20080202145721rn_1/www.overpopulation.com/faq/famine/the-soviet-famines-of-1921-and-1932-3/|title=Overpopulation.Com " The Soviet Famines of 1921 and 1932-3}}{{dead link|date=April 2014}}</ref> Hầu hết các nhà sử học hiện đại cho rằng nạn đói là hậu quả của chính sách hơn là thảm họa tự nhiên, nhất là chính sách phân phối lương thực bất hợp lý, trưng thu quá mức và không chịu nhập khẩu lương thực.<ref>{{Cite news|url=http://www.timesonline.co.uk/tol/comment/letters/article4243813.ece |title=Ukraine's Holodomor|work=The Times |location=UK |accessdate=19 October 2008|date=1 July 2008}}</ref> Nạn đói đặc biệt nghiêm trọng ở Ukraina, nơi có từ 2.2 triệu <ref name=Vallin2005>France Meslé, Gilles Pison, Jacques Vallin [http://www.ined.fr/en/resources_documentation/publications/pop_soc/bdd/publication/47/ France-Ukraine: Demographic Twins Separated by History], ''Population and societies'', N°413, juin 2005</ref> tới 4 hoặc 5 triệu người chết đói..<ref name=Naslidky4>Kulchytsky, Stanislav and Yefimenko, Hennadiy (2003) {{Wayback |date=20070708024619 |url=http://www.history.org.ua/kul/contents.htm |title=Демографічні наслідки голодомору 1933 р. в Україні. Всесоюзний перепис 1937 р. в Україні: документи та матеріали }} (Demographic consequence of Holodomor of 1933 in Ukraine. The all-Union census of 1937 in Ukraine), Kiev, Institute of History</ref><ref name=Tragediya>Wheatcroft, Stephen G. (2001) {{Wayback |date=20080320010655 |url=http://lj.streamclub.ru/history/tragedy.html |title="О демографических свидетельствах трагедии советской деревни в 1931—1933 гг." }} (On demographic evidence of the tragedy of the Soviet village in 1931–1833), "Трагедия советской деревни: Коллективизация и раскулачивание 1927–1939 гг.: Документы и материалы. Том 3. Конец 1930–1933 гг.", Российская политическая энциклопедия, ISBN 5-8243-0225-1, p. 885, apendix 2</ref> Các nhà sử học vẫn tranh cãi về việc đây có phải là một hành động diệt chủng có chủ ý của Stalin nhằm vào Ukraina (bấy giờ nơi nào chống tập thể hóa sẽ được phân phối ít lương thực hơn).<ref>{{chú thích web|title=Findings of the Commission on the Ukraine Famine|url=http://www.faminegenocide.com/resources/findings.html|publisher=Famine Genocide|date=19 April 1988}}</ref><ref>{{chú thích web|url=http://www.skrobach.com/ukrhol.htm|title=Statement by Pope John Paul II on the 70th anniversary of the Famine|accessdate=23 August 2008|publisher=Skrobach}}</ref><ref>{{chú thích web|url=http://www.artukraine.com/famineart/uscongr4.htm|title=Expressing the sense of the House of Representatives regarding the man-made famine that occurred in Ukraine in 1932–1933|publisher=US House of Representatives|date=21 October 2003|accessdate=23 August 2008}}</ref><ref>{{Cite journal|author=Bilinsky, Yaroslav |title=Was the Ukrainian Famine of 1932–1933 Genocide?|journal=Journal of Genocide Research|year=1999|volume=1|issue=2|pages=147–156|url=http://www.faminegenocide.com/resources/bilinsky.html|doi=10.1080/14623529908413948}}</ref>
Hàng 148 ⟶ 149:
Tập thể hóa được tiến hành, với những biện pháp ít khắc nghiệt hơn và tới 1936, người ta báo cáo rằng 90% nông dân đã tham gia các hình thức canh tác tập thể.
 
Với việc hoàn tất tập thể hóa, nông nghiệp Liên Xô đã tiến hành được trang bị cơ giới hóa trên diện rộng. 93%Năm tổng1927, số nôngmáy hộkéo trên nôngcả thônnước đã gia35.000 nhậpthì cácđến nôngnăm trang1932 tậpđã thể, cày150.000 cấymáy trên 99% tổng diện tích trồng trọtkéotrên2.446 90% đất đai trồng trọt được cày cấy bằngtrạm máy móc. Từđược 1938bố đếntrí 1940tại đãcác xâynông dựngtrường mớitrên hơnkhắp 1200cả trạmnước. Đến giớinăm kỹ thuật1937, nềnsố nôngmáy nghiệpkéo Liêntrên cả nhậnnước đượcđã 92đạt nghìntới máy kéo500.000, Tớibên đầucạnh nămđó 1941 đã123.500 điệnmáy khíliên hoáhợp hơngặt 10 nghìn nông trangđập2145.500 trạm cơ giới000 kỹxe thuậttải. Thu nhập bằng tiền của các nông trang tập thể đã tăng 3 lần so với năm 1932.<ref name=hnue></ref>, sản lượng nông nghiệp đã tăng 25%gấp 1,5 lần và tiếp tục tăng cho tới năm 1941 (năm Liên Xô bị Đức Quốc xã tấn công). Sau 15 năm, nền sản xuất tiểu nông từ thời Đế quốc Nga đã trở thành nền nông nghiệp cơ giới hóa và sản xuất quy mô lớn<ref>Lịch sử thế giới hiện đại. Nguyễn Anh Thái chủ biên. NXB Giáo dục 2001. Trang 60 - 62</ref><ref>Giáo{{nguồn trìnhkhông lịchđáng sử kinh tế. Đại học Kinh tế Quốc dân; 2006. Tác giả: GS. TS. Nguyễn Trí Dĩnh, PGS. TS. Phạm Thị Quý. Trang 142</ref>tin?}}
 
=== Công nghiệp hóa ===
Hàng 162 ⟶ 163:
<ref>{{chú thích sách|url=http://ipn.lexi.net/images/uploaded/12-402934626c558--charles_steele_chapter6.pdf|archiveurl=//web.archive.org/web/20060312002026/http://ipn.lexi.net/images/uploaded/12-402934626c558--charles_steele_chapter6.pdf|archivedate=12 March 2006|title=Sustainable Development: Promoting Progress or Perpetuating Poverty?|author=Steele, Charles N. |publisher=Profile Books|year=2002|format=PDF|accessdate=28 December 2008}}</ref><ref>{{chú thích web|url=http://www.cepr.org/meets/wkcn/7/753/papers/brainerd.pdf|archiveurl=//web.archive.org/web/20090303231527/http://www.cepr.org/meets/wkcn/7/753/papers/brainerd.pdf|archivedate=3 March 2009|title=Reassessing the Standard of Living in the Soviet Union|publisher=Centre for Economic Policy Research|year=2002|accessdate=19 July 2008|format=PDF}}</ref>
 
Công cuộc công nghiệp hóa diễn ra nhanh chóng. Theo số liệu chính thức của Liên Xô, sản lượng than đá tăng từ 35,4 triệu tấn tới 64 triệu tấn trong 5 năm lần thứ nhất, và tăng tới 127 triệu tấn trong kế hoạch 5 năm lần hai (1933-1937), sản lượng sắt tăng từ 3,3 triệu tấn tới (1928) tới 6,2 triệu tấn (1933) rồi 14,5 triệu tấn (1937). Sản lượng điện năm 1932 đã gấp 7 lần năm 1913. Trọng tâm của công nghiệp hóa là việc phát triển [[công nghiệp nặng]], sản lượng một số ngành vươn lên đứng đầu châu Âu và công nghiệp chiếm trên 2/3 tổng sản phẩm kinh tế quốc dân.<ref name="ReferenceC">Lịch sử thế giới hiện đại. Nguyễn Anh Thái chủ biên. NXB Giáo dục 2001. Trang 63-65</ref><ref name="statistics" /><ref>Сталин И. В. [Отчётый доклад XVII съезду партии о работе ЦК ВКП(б), 26 января 1934 гhttp://grachev62.narod.ru/stalin/t13/t13_46.htm]. В кн.: Сталин И. В. Сочинения. Т. 13. М.: Гос. изд-во полит. лит-ры, 1951. С. 282.</ref><ref name="statistics">{{книга
|заглавие = СССР в цифрах в 1967 году
|место = М.
|год = 1968
}} См. также [https://archive.is/20130629043406/publ.lib.ru/ARCHIVES/_OBS_EKO/_Obs_eko_otdel'nye_izdaniya.html материалы по индустриализации СССР] на сайте публичной библиотеки Вадима Ершова</ref>
 
Về nhân lực, nhà nước Xô viết đặc biệt chú ý đào tạo đội ngũ chuyên gia và công nhân lành nghề. SốNăm học sinh từ 8 triệu em năm 1913 tăng lên 28 triệu trẻ em năm 19371927, sốLiên sinh viênđã tăng từhơn 11290.000 lênchuyên 542.000.gia Đếntrình đầuđộ nămđại 1937,học đội ngũ56 tri thức Xô Viết lên tới 10 triệungàn người. Trong thờitrình gianđộ kếtrung hoạchhọc, 5tới năm lần1932 thứ nhất,con số trườngtương caoứng đẳng công nghiệpđã tăng 10lên lần, số trường cung cấp kỹ thuật tăng 4 lần, ngành giáo dục đại học cung cấp 10 vạn kỹ sư, hàng chục viện nghiên cứu khoa học được ra đời198.<ref000 name=hnue></ref> Các chỉ tiêu trong 5 năm đã được hoàn thành trong 4 năm 3 tháng319.<ref name=hnue>http://user000.hnue.edu.vn/index.php?page=news&uid=118&news_id=877</ref> Trong 5 năm này, thu nhập quốc dân tăng 85%, hơn 1.500 nhà máy đã được xây dựng với nhiều ngành hiện đại và quy mô lớn, ngày làm việc của công nhân đã được giảm xuống còn 7 giờ/ngày<ref>Lịch sử thế giới hiện đại. Nguyễn Anh Thái chủ biên. NXB Giáo dục 2001. Trang 55-56</ref><ref name=rus>http://www.rus-lib.ru/book/35/16/329-354.html</ref><ref name=LSKT>Giáo trình lịch sử kinh tế. Đại học Kinh tế Quốc dân; 2006. Tác giả: GS. TS. Nguyễn Trí Dĩnh, PGS. TS. Phạm Thị Quý. Trang 143-146</ref> Kế hoạch 5 năm lần thứ 2 (1932-1937) còn thành công hơn thế: các chỉ tiêu trong 5 năm đã được hoàn thành trong 4 năm 3 tháng, hơn 4.500 nhà máy được xây dựng, quỹ tiền lương của công nhân viên chức tăng 2,5 lần<ref name=hnue></ref>. Hàng hóa bán ra tăng 3 lần, các mặt hàng thiết yếu được hạ giá.<ref name=LSKT>GiáoĐến trìnhnăm lịch1940, sửtổng kinhsố tế.nhà Đạimáy họcđược Kinhxây tếmới Quốcđã dân;lên 2006.tới Táchơn giả: GS9.000<ref TS.name=rus Nguyễn Trí Dĩnh, PGS. TS. Phạm Thị Quý. Trang 143-146</ref><ref>Lịch sử thế giới hiện đại. Nguyễn Anh Thái chủ biên. NXB Giáo dục 2001. Trang 63-64</ref> Đến năm 1940, tổng số nhà máy được xây mới đã lên tới hơn 9.000<ref name=rus /><ref>Harrison M. Trends in Soviet Labour Productivity, 1928—1985: War, Postwar Recovery, and Slowdown // European Review of Economic History. 1998. Vol. 2, No. 2. P. 171.</ref> Thế giới chưa từng chứng kiến nhịp độ công nghiệp hóa nào nhanh chóng đến vậy<ref name=LSKT></ref>
 
Với sự hỗ trợ của chuyên gia nước ngoài, Liên Xô đã xây dựng được một loạt các tổ hợp công nghiệp khổng lồ ở dọc [[sông Dniepr]], các nhà máy luyện kim như [[Magnitogorsk]], [[Lipetsk]] và [[Chelyabinsk]], [[Novokuznetsk]], [[Norilsk]] và [[Uralmash]], nhà máy máy kéo ở [[Volgograd]], [[Chelyabinsk]], [[Kharkov]], [[Uralvagonzavod]]... và nhiều nơi khác. Năm 1935, Stalin cho khởi công giai đoạn đầu tiên của [[Tuyến tàu điện ngầm Moscow]] với tổng chiều dài 11,2 km, một công trình hiện đại thời bấy giờ và vẫn được sử dụng cho tới ngày nay<ref>«Энтузиазм и самоотверженность миллионов людей в годы первой пятилетки — не выдумка сталинской пропаганды, а несомненная реальность того времени». См.: Роговин В. З. Была ли альтернатива? М: Искра-Research, 1993</ref>.
Hàng 208 ⟶ 205:
 
Tới trước [[Thế chiến thứ hai]], từ một nước có nền sản xuất lạc hậu với tổng sản lượng công nghiệp chỉ đứng thứ 6 thế giới của [[Đế quốc Nga]] (năm 1917), Liên Xô đã vươn lên trở thành cường quốc công nghiệp thứ 2 thế giới và đứng đầu châu Âu, vượt qua Anh-Pháp-Đức và chỉ đứng sau Mỹ<ref name=rus />. Sản lượng công nghiệp năm 1937 đã tăng gấp 4,5 lần so với năm 1927 (so với năm 1917 thì tăng gần gấp 20 lần) và chiếm 77,4% tổng sản phẩm kinh tế quốc dân. Thu nhập bình quân đầu người tăng 3 lần so với 1927. Sản xuất quốc phòng tăng 2,8 lần chỉ sau 5 năm, vũ khí trang bị và trình độ cơ giới hóa cho quân đội Liên Xô đã đạt tương đương với các cường quốc khác<ref name="ReferenceC"/><ref>Harrison M., Davis R. W. The Soviet Military-Economic Effort during the Second Five-Year Plan (1933—1937) // Europe-Asia Studies. 1997. Vol. 49, No. 3. P. 369.</ref>
 
Đại hội Đảng Cộng sản Liên Xô năm 1939 đã thông qua kế hoạch 5 năm lần thứ ba (1938-1942), đề ra nhiệm vụ đuổi kịp và vượt qua các nước Tư bản không chỉ về tổng sản lượng mà còn cả về mặt sản lượng tính theo đầu người. Dự tính đến cuối năm 1942 sẽ tăng sản lượng công nghiệp lên gấp đôi so với năm 1937, sẽ mở rộng công nghiệp than và luyện kim ở [[Viễn Đông]], xây dựng cơ sở dầu lửa ở khu vực sông Vônga và Uran. Trong vòng 3 năm của kế hoạch (1938-1940) sản phẩm công nghiệp tăng 45% và tới giữa năm 1941, tức là trước khi chiến tranh nổ ra đã đạt được 86% tổng sản phẩm ấn định trong Kế hoạch 5 năm lần thứ 3. Từ năm 1938 đến tháng 6 năm 1941 đã xây dựng và đưa vào hoạt động khoảng 3.000 nhà máy, xí nghiệp, hầm mỏ và nhà máy thuỷ điện. Trong khắp các nước cộng hoà cũng mọc lên nhiều công trình xây dựng mới<ref name=hnue></ref>.
 
Giáo sư Kolesov tin rằng nếu không có các chính sách công nghiệp hóa của Stalin thì Liên Xô không thể duy trì nền độc lập chính trị và kinh tế của đất nước. Giá trị của công nghiệp hóa đã được xác định trước bởi tình trạng lạc hậu về kinh tế và một thời hạn quá ngắn để loại bỏ nó. Theo Kolesov, Liên Xô đã loại bỏ tình trạng lạc hậu của đất nước chỉ trong thời gian rất ngắn là 13 năm (ngay trước khi [[Đức Quốc xã]] tấn công Liên Xô).<ref name="Kolesov">''Колесов Н. Д.'' [http://www.m-economy.ru/art.php?nArtId=119 Экономический фактор победы в битве под Сталинградом] // Проблемы современной экономики. 2002. № 3.</ref>
Hàng 248 ⟶ 243:
Ban đầu quan hệ Liên Xô-Pháp khá căng thẳng, do cạnh tranh phạm vi ảnh hưởng ở Trung Âu, và kết quả là Liên Xô xích lại gần Đức. Tuy nhiên, chính sách tăng cường vũ trang của Hitler khiến cho Stalin lo ngại, và tháng 5 năm 1935 Liên Xô kí hiệp ước tương trợ lẫn nhau với Pháp và [[Tiệp Khắc]]. Hiệp ước này ít có tác dụng thực tế bởi Tiệp Khắc không có biên giới chung với Liên Xô mà ngăn cách bởi [[Ba Lan]] và [[Rumani]], cả hai nước này từ chối cho Liên Xô hành quân qua trong trường hợp bị Đức xâm lược, trong khi Pháp thiên về bảo toàn lực lượng và cả hai bên, Liên Xô lẫn Pháp (và Anh) đều không tin tưởng nhau và ngấm ngầm chơi lá bài hòa hoãn với Hitler. Đức Quốc xã thôn tính Áo rồi Tiệp Khắc, trong khi thiết lập một mặt trận chung chống Liên Xô (dưới tên [[Hiệp ước chống Quốc tế Cộng sản]] năm 1936) với [[Đế quốc Nhật Bản]] rồi sau đó thêm [[phát xít Ý|Italia]], lập nên "[[Phe Trục]]".<ref>{{chú thích sách |authorlink=Gerhard Weinberg |first=Gerhard |last=Weinberg |title=The Foreign Policy of Hitler's Germany Diplomatic Revolution in Europe 1933–36 |location=Chicago |publisher=University of Chicago Press |year=1970 |pages=342–346 |isbn=0226885097 }}</ref> Tháng 4 năm 1939, Stalin đề xuất tái lập liên minh quân sự với Anh và Pháp nhưng phái đoàn Anh-Pháp ít tỏ ra nhiệt tình. Cuối cùng Stalin quay ra ủng hộ phương án liên minh với Đức.<ref>S. Z. Slutch. Сталин и Гитлер, 1933—1941. Расчёты и просчёты Кремля, trang. 110</ref> Ngày 23 tháng 8 năm 1939, dưới chỉ đạo của Stalin, [[Hiệp ước Molotov-Ribbentrop]] được ký tại Moskva, với nội dung hai nước Liên Xô và Đức cam kết không xâm lược lẫn nhau.<ref>{{chú thích sách|last=Goldman|first=Stuart D|title=Nomonhan, 1939: The Red Army's Victory That Shaped World War II|publisher=Naval Institute Press|year=2012|isbn=978-1-61251-098-9|page=3}}</ref> Một phần của Hiệp ước là một Nghị định thư tối mật, trong đó Liên Xô và Đức chia sẻ vùng ảnh hưởng ở châu Âu, với Đức ghi nhận Liên Xô có thôn tính các nước Baltich và một số lãnh thổ Trung Âu.<ref name="mrtext">{{cite journal|url=http://www.fordham.edu/halsall/mod/1939pact.html|title=Text of the Nazi–Soviet Non-Aggression Pact|date=23 August 1939|publisher=Fordham|ref=harv}}.</ref>
 
Tuy không giữ vị trí nào trong [[Quốc tế Cộng sản]], vai trò đỡ đầu của Liên Xô trong tổ chức đóng ở Moskva này khiến cho Stalin có tiếng nói bao trùm, nhất là sau khi các đối thủ chính trị như Zinoviev, Trotsky đã bị loại bỏ. Quốc tế Cộng sản dưới thời Stalin từ bỏ chính sách mặt trận thống nhất thời 1924-1928 (mà Zinoviev cổ vũ), thay vào đó khuyến khích những cuộc bạo động khởi nghĩa sớm. Tuy vậy các cuộc khởi nghĩa này sớm bị đàn áp đẫm máu như [[Xô viết Nghệ Tĩnh]] ở Việt Nam hay cuộc khởi nghĩa của [[Đảng Cộng sản Indonesia|cộng sản Indonesia]] năm 1930. Đường lối hoạt động của Quốc tế Cộng sản cũng bị chi phối mạnh bởi lợi ích đối ngoại của Liên Xô, điển hình là sự quay lại chính sách mặt trận thống nhất chống phát xít từ năm 1935. Nhiều thành viên cao cấp của Quốc tế Cộng sản hoặc lãnh đạo các đảng cộng sản ở nhiều nước châu Âu và châu Á cũng là nạn nhân của cuộc [[Đại thanh trừng]] năm 1937.<ref>{{chú thích sách|last1=Courtois|first1=Stéphane|title=The Black Book of Communism: Crimes, Terror, Repression|publisher=Harvard University Press|isbn=0674076087, 9780674076082|pages=299|url=http://books.google.com.tw/books?id=H1jsgYCoRioC&pg=PA298&lpg=PA298&dq=comintern+during+great+purge&source=bl&ots=c_ouQPPjj6&sig=SN2TlriK80cTKQvsgxC8IW6ulMk&hl=en&sa=X&ei=9p0EVKCyJ4nY8gXXwoGYCA&ved=0CEIQ6AEwBQ#v=onepage&q=comintern%20during%20great%20purge&f=false|accessdate=2014-09-01|accessdate=2014-09-01}}</ref> Việc Stalin kí hiệp ước với Đức Quốc xã gây chia rẽ lớn trong nội bộ các đảng cộng sản trên thế giới<ref>{{chú thích sách|url=http://books.google.com/?id=rUdmyzkw9q4C&pg=PA597&lpg=PA597&dq=jewish+shock++nazi+soviet+1939#v=onepage&q=jewish%20shock%20%20nazi%20soviet%201939&f=true|editor-first=Ruud|editor-last=van Dijk|title=Encyclopedia of the Cold War|place=London|year=2008|page=597|isbn=978-0-415-97515-5}}.</ref> Khi Thếcuối chiếncùng, thứ 2 nổ ra,khi Stalin muốn chứng tỏ mong muốn hợp tácvới các đồng minh phương Tây rằng Chiến tranh Vệ quốc là một phần của cuộc chiến chungcủa trongthế đó khốigiới Đồngtự Minhdo chống lại kẻ thù chung là [[chủ nghĩa phát xít]], Quốc tế Cộng sản bị giải thể.<ref>{{chú thích báo|last1=von Geldern|first1=James|title=1943: End of the Comintern|url=http://soviethistory.macalester.edu/index.php?page=subject&SubjectID=1943comintern&Year=1943|accessdate=2014-09-01|work=Seventeen Moments ò Soviet History.|publisher=Macalester College}}</ref>
 
Trước khi thế chiến thứ 2 nổ ra (1939), Liên Xô có 2 lần can dự vào chiến tranh ngoài lãnh thổ nước mình:
Hàng 402 ⟶ 397:
===Củng cố nền quốc phòng===
Tăng cường quốc phòng là mục tiêu quan trọng mà Stalin theo đuổi. Một trong những mục tiêu chính của công nghiệp là xây dựng quân đội của Liên Xô. Vì vậy, nếu như ngày 1/1/1932, Hồng quân chỉ có 1446 xe tăng và 213 xe bọc thép, thì vào tháng 1/1934, Hồng quân Liên Xô đã được trang bị 7574 xe tăng và 326 xe bọc thép các loại.
 
Về công nghiệp quốc phòng, tới năm 1941 Liên Xô đã đứng hàng thứ 3 sau Đức và Anh về sản xuất máy bay chiến đấu, trong đó có những loại máy bay mới xuất hiện lần đầu tiên trên thế giới. Các nhà máy chế tạo máy kéo chuyển sang sản xuất xe tăng hạng vừa và nặng. Các xí nghiệp quốc phòng đước hưởng chế độ đặc biệt trong việc cung cấp các chuyên viên kỹ thuật giỏi, nguyên liệu thiết bị điện, chất đốt. Nhiều binh chủng mới ra đời như phòng không, nhảy dù, các trường đạo tạo sĩ quan chỉ huy các cấp cũng được mở rộng.<ref name=hnue></ref>
 
{| class="wikitable" align="right" style="margin: 1em auto 1.5em 2.5em"