Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lương tối thiểu tại Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Yetkieu25 (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 17:
 
- Nhu cầu của người lao động ở mức tối thiểu
==Năm 1996==
Quyết định Số: 385/LĐTBXH-QĐ của Bộ trưởng Bộ lao động - Thương binh và xã hội về mức lương tối thiểu đối với người lao động Việt Nam làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, tổ chức quốc tế tại Việt Nam, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 07 năm 1996. Mức lương tối thiểu đối với người lao động Việt Nam làm công việc giản đơn nhất (không qua đào tạo) với điều kiện lao động, môi trường lao động bình thường trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, các cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế đóng trên lãnh thổ Việt Nam có thuê mướn lao động là người Việt Nam được quy định và áp dụng như sau:
 
# Mức lương tối thiểu không thấp hơn 45 USD/tháng (bốn mươi lăm đô la Mỹ/tháng) áp dụng đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế đóng trên địa bàn thành phố Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh;
 
# Mức lương tối thiểu không thấp hơn 40 USD/tháng (bốn mươi đôla Mỹ/tháng) áp dụng đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế đóng trên địa bàn thành phố loại II (gồm: thành phố Hải Phòng, Vinh, Huế, Đà Nẵng, Biên Hoà, Cần Thơ) và thành phố Hạ Long, Nha Trang, Vũng Tàu;
 
# Mức lương tối thiểu không thấp hơn 35 USD/tháng (ba mươi lăm đôla Mỹ/tháng) áp dụng đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế đóng trên địa bàn các tỉnh còn lại hoặc các doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động giản đơn thuộc các ngành: nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản.
 
# Mức lương tối thiểu từ 30 USD/tháng (ba mươi đô la Mỹ/tháng) đến dưới 35 USD/tháng (ba mươi lăm đôla Mỹ/tháng) được áp dụng đối với một số doanh nghiệp đóng trên địa bàn khó khăn, hạ tầng cơ sở kém, sử dụng nhiều lao động, sản xuất kinh doanh gặp khó khăn, sau khi các doanh nghiệp này có công văn đề nghị và Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội cho phép được áp dụng.
==Năm 1997==
Mức lương tối thiểu là 144.000 đồng/tháng.
Hàng 120 ⟶ 129:
==Năm 2010==
===01/01/2010===
Chính phủ đã ban hành Nghị định 97/2009/NĐ-CP quy định mức lương tối thiểu vùng đối với doanh nghiệp trong nước và Nghị định 98/2009/NĐ-CP quy định mức lương tối thiểu vùng đối với lao động Việt Nam làm việc cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế và cá nhân nước ngoài tại Việt Nam, áp dụng từ ngày 01/01/2010.
 
Nghị định 97, các đối tượng chịu điều chỉnh là người lao động làm việc ở công ty, doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân và các tổ chức khác của Việt Nam. Mức lương tối thiểu sẽ chia thành 4 vùng, sát với mức tiền công, tiền lương và mức sống tại vùng đó. Cụ thể: vùng I là 980.000 đồng/tháng; vùng II: 880.000 đồng/tháng; vùng III: 810.000 đồng/ tháng; vùng IV: 730.000 đồng/tháng. Tại Nghị định 98, lao động tại doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được quy định: vùng I là 1.340.000 đồng/ tháng; vùng II: 1.190.000 đồng/tháng; vùng III: 1.040.000 đồng/tháng; vùng IV: 1.000.000 đồng/tháng.
Chính phủ đã ban hành Nghị định
97/2009/NĐ-CP quy định mức lương
tối thiểu vùng đối với doanh nghiệp
trong nước và Nghị định 98/2009/NĐ-
CP quy định mức lương tối thiểu vùng
đối với lao động Việt Nam làm việc
cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
ngoài, cơ quan, tổ chức nước ngoài,
tổ chức quốc tế và cá nhân nước
ngoài tại Việt Nam, áp dụng từ ngày 01/01/2010.
 
Lúc trước, mức lương tối thiểu vùng đang áp dụng đối với doanh nghiệp trong nước lần lượt theo từng vùng là 800.000; 740.000; 690.000; 650.000 đồng /tháng và đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài là 1.200.000; 1.080.000; 950.000; 920.000 đồng/tháng.
Nghị định 97, các đối tượng chịu
điều chỉnh là người lao động làm việc
ở công ty, doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ
hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân
và các tổ chức khác của Việt Nam. Mức
lương tối thiểu sẽ chia thành 4 vùng,
sát với mức tiền công, tiền lương và
mức sống tại vùng đó. Cụ thể: vùng I là
980.000 đồng/tháng; vùng II: 880.000
đồng/tháng; vùng III: 810.000 đồng/
tháng; vùng IV: 730.000 đồng/tháng.
Tại Nghị định 98, lao động tại doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được
quy định: vùng I là 1.340.000 đồng/
tháng; vùng II: 1.190.000 đồng/tháng;
vùng III: 1.040.000 đồng/tháng; vùng
IV: 1.000.000 đồng/tháng.
Lúc trước, mức lương tối thiểu vùng
đang áp dụng đối với doanh nghiệp
trong nước lần lượt theo từng vùng là
800.000; 740.000; 690.000; 650.000
đồng /tháng và đối với doanh nghiệp
có vốn đầu tư nước ngoài là 1.200.000;
1.080.000; 950.000; 920.000 đồng/
tháng.
Như vậy, mức lương tối thiểu vùng năm sau cao hơn mức lương năm trước
khoảng từ 80.000-180.000 đồng/
tháng. Đối với doanh nghiệp hoạt động
theo Luật Doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ
hợp tác, doanh nghiệp có vốn đầu tư
nước ngoài..., mức tiền lương thấp nhất
trả cho người lao động đã qua học
nghề (kể cả lao động do doanh nghiệp
tự dạy nghề) phải cao hơn ít nhất 7%
so với mức lương tối thiểu vùng.
 
===01/05/2010===