Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Alaska”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n replaced: {{main| → {{chính| using AWB
Alphama Tool
Dòng 53:
==Địa lý==
Bờ biển của Alaska dài hơn tổng chiều dài bờ biển của tất cả các bang khác tại Hoa Kỳ.<ref>{{chú thích web |url=http://www.gi.alaska.edu/ScienceForum/ASF14/1404.html |title=Alaska's Size in Perspective |accessdate=November 19, 2007 |author=Benson, Carl|date=September 2, 1998 |publisher=Geophysical Institute, University of Alaska Fairbanks| archiveurl= http://web.archive.org/web/20071125211706/http://www.gi.alaska.edu/ScienceForum/ASF14/1404.html| archivedate=November 25, 2007| deadurl= no}}</ref> Đây là bang không liền kề duy nhất của Hoa Kỳ nằm trên lục địa Bắc Mỹ; Alaska tách biệt với [[Washington (tiểu bang)|bang Washington]] qua {{convert|500|mi|km|-1}} của tỉnh [[British Columbia]] (Canada). Alaska do vậy là một lãnh thổ tách rời của Hoa Kỳ, cũng có thể là vùng lãnh thổ tách rời lớn nhất trên thế giới. Về mặt kỹ thuật thì Alaska là một bộ phận của Hoa Kỳ lục địa, song bang vắng bóng trong cách dùng thông tục của từ này. Thủ phủ của bang là [[Juneau]], thành phố nằm trên lục địa Bắc Mỹ, song không có liên kết bằng đường bộ với phần còn lại của hệ thống xa lộ Bắc Mỹ.
[[FileTập tin:Alaska area compared to conterminous US.svg|nhỏ|trái|Kích thước của Alaska so với "48 bang liền kề".]]
[[Tập tin:Denali Mt McKinley.jpg|nhỏ|trái|[[Núi McKinley]] ở Alaska là đỉnh núi cao nhất tại Bắc Mỹ]]
Ở phía đông, Alaska giáp với lãnh thổ [[Yukon]] và tỉnh [[British Columbia]] của Canada; ở phía nam, Alaska giáp với [[vịnh Alaska]] và Thái Bình Dương; ở phía tây, Alaska giáp với [[biển Bering]], [[eo biển Bering]], và [[biển Chukchi]]; ở phía bắc, Alaska giáp với Bắc Băng Dương. Vùng lãnh hải của Alaska nằm sát với vùng lãnh hải của Nga trên eo biển Bering, do [[đảo Diomede Lớn]] của Nga và [[đảo Diomede Nhỏ]] của Alaska chỉ cách nhau {{convert|4,8|km|mi}}. [[Quần đảo Aleut]] kéo dài sang [[Đông bán cầu]], do vậy về mặt kỹ thuật thì Alaska là bang cực đông và cực tây của Hoa Kỳ, cũng như là cực bắc.
Dòng 64:
 
===Khí hậu===
[[FileTập tin:Alaska climate regions USGS.gif|nhỏ|Bản đồ thể hiện các vùng khí hậu của Alaska.]]
Vùng Đông Nam Alaska có một khí hậu đại dương vĩ độ trung ([[phân loại khí hậu Köppen]]: ''Cfb'') ở phần phía nam và một khí hậu cận Bắc cực (Köppen ''Cfc'') ở phần phía bắc. Xét theo trung bình hàng năm, Đông Nam là nơi ẩm ướt nhất và ấm nhất tại Alaska với nhiệt độ ôn hòa h[n vào mùa đông và lượng [[giáng thủy]] cao quanh năm. Đây cũng là vùng duy nhất tại Alaska có nhiệt độ trung bình cao ban ngày trên mức đóng băng trong những tháng mùa đông. Khí hậu Anchorage và Trung Nam Alaska là ôn hòa theo tiêu chuẩn tại Alaska do vùng này nằm gần bờ biển. Mặc dù có lượng mưa thấp hơn vùng Đông Nam Alaska, song vùng này lại có nhiều tuyết hơn, và ban ngày có xu hướng quang đãng hơn. Khu vực có khí hậu cận Bắc cực do có một mùa hè ngắn và mát. Khí hậu Tây Alaska được xác định phần lớn nhờ biển Bering và vịnh Alaska, vùng này có khí hậu cận Bắc cực đại dương ở phần tây nam và khí hậu cận Bắc cực lục địa ở xa về phía bắc, có lượng giáng thủy lớn. Vùng nội địa của Alaska có khí hậu cận Bắc cực. Một số nhiệt độ cao nhất và thấp nhất tại Alaska xảy ra tại khu vực gần Fairbanks. Nhiệt độ có thể lên tới khoảng 90&nbsp;°F (khoảng 30&nbsp;°C), còn mùa đông có thể xuống dưới {{convert|-60|°F}}.
 
Dòng 79:
Một số nhà nghiên cứu cho rằng khu định cư đầu tiên của người Nga tại Alaska được thành lập vào thế kỷ 17.<ref>Свердлов Л. М. Русское поселение на Аляске в XVII в.? «Природа». М., 1992. № 4. С.67–69.</ref> Theo giả thuyết này, vào năm 1648 có một vài thuyền [[Koch (thuyền)|Koch]] trong đoàn thám hiển của [[Semyon Dezhnyov]] dạt vào bờ biển Alaska do gặp bão và thành lập nên điểm định cư. Giả thuyết này dựa trên lời chứng nhận của nhà địa lý học [[người Chukchi]] Nikolai Daurkin, ông đến thăm Alaska vào năm 1764–1765 và ghi nhận có một làng ven sông Kheuveren, dân cư là "người có râu" và họ "cầu nguyện trước các tượng thánh". Một số nhà nghiên cứu hiện đại liên hệ Kheuveren với [[sông Koyuk]].<ref>{{chú thích web|url=http://www.docstoc.com/docs/4877141/ALEXEI-V-POSTNIKOV-nautical-charts-compiled-by-these-promyshlenniki|title=Outline of the History of Russian Cartography|work=Regions: a Prism to View the Slavic Eurasian World|year=2000|first=Alexey V. |last=Postnikov|authorlink=Alexey Postnikov|accessdate=June 6, 2012}}</ref>
 
[[FileTập tin:Russian Sloop-of-War Neva.jpg|nhỏ|Điểm định cư của người Nga trên [[đảo Kodiak]], 1814.]]
Tàu đầu tiên của người châu Âu tiến đến Alaska được nhìn nhận rộng rãi là ''St. Gabriel'' dưới quyền M. S. Gvozdev và phó là Ivan Fyodorov vào ngày 21 tháng 8 năm 1732 trong một đoàn thám hiểm của A. F. Shestakov và nhà thám hiểm [[Dmitry Pavlutsky]] (1729—1735)<ref>Аронов В. Н. Патриарх Камчатского мореходства. // «Вопросы истории рыбной промышленности Камчатки»: Историко-краеведческий сб.&nbsp;– Вып. 3.&nbsp;– 2000. Вахрин С. Покорители великого океана. Петроп.-Камч.: Камштат, 1993.</ref>
 
Dòng 95:
Bắt đầu từ những năm 1890 và kéo dài ở một số nơi đến đầu thập niên 1910, [[Cơn sốt vàng Klondike|các cơn sốt vàng]] tại Alaska và Lãnh thổ Yukon liền kề dẫn đến việc có hàng nghìn thợ mỏ và người định cư đến Alaska. Alaska được chính thức hợp nhất thành một lãnh thổ có tổ chức vào năm 1912. [[Sitka, Alaska|Sitka]] giữ vai trò là thủ phủ của Alaska cho đến năm 1906, sau đó thủ phủ được di chuyển đến [[Juneau, Alaska|Juneau]]. Việc xây dựng Dinh Thống đốc Alaska bắt đầu vào cùng năm. Những người định cư châu Âu từ [[Na Uy]] và [[Thụy Điển]] cũng định cư tại Đông Nam Alaska, tại đây họ tham gia vào các ngành kinh tế như đánh cá và đốn gỗ.
 
[[FileTập tin:AttuSnow.jpg|nhỏ|Quân đội Hoa Kỳ vượt qua băng tuyết trong [[trận Attu]] vào tháng 5 năm 1943.]]
Trong [[Thế chiến thứ hai]], [[Chiến dịch Quần đảo Aleut]] tập trung vào ba hòn đảo ở phía xa của quần đảo Aleut&nbsp;– [[đảo Attu|Attu]], [[Agattu]] và [[đảo Kiska|Kiska]]&nbsp;, quân đội Nhật Bản xâm chiếm ba hòn đảo từ tháng 6 năm 1942 đến tháng 8 năm 1943. [[Unalaska]]/Dutch Harbor trở thành một căn cứ quan trọng của quân đoàn Không quân và tàu ngầm Hải quân Hoa Kỳ.