Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tỷ giá hối đoái”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n replaced: {{Main| → {{chính| (2), {{main| → {{chính| using AWB
n General Fixes
Dòng 23:
 
==Báo giá==
[[ImageHình:South East Asia Exchange Rates (6031878489).jpg|thumb|250px|Tỉ giá hối đoái hiển thị tái Thái Lan]]
{{chính|Cặp tiền tệ}}
Một cặp tiền tệ là báo giá các giá trị tương đối của một đơn vị tiền tệ so với một đơn vị tiền tệ khác trên thị trường ngoại hối. Báo giá EUR/USD 1,2500 có nghĩa là 1 Euro đổi được 1,2500 USD. Ở đây, EUR được gọi là "tiền tệ cơ sở" hoặc "tiền tệ đơn vị", trong khi USD được gọi là "tiền tệ điều kiện" hoặc "tiền tệ làm giá".
Dòng 91:
 
==Tỉ giá hối đoái song phương và Tỉ giá hối đoái hiệu quả==
[[FileTập tin:Currency gnp weighted comparison 1999 2011.svg|thumb|Ví dụ lịch sử tỉ giá hối đoái danh nghĩa gia quyền GNP của một rổ gồm 6 đồng tiền quan trọng (Đô-la Mỹ, Euro, Yên Nhật, Nhân dân tệ, Phật-lăng Thụy Sỹ, Bảng Anh]]
 
Tỷ giá hối đoái song phương liên quan đến một cặp tiền tệ, trong khi [[Chỉ số trao đổi gia quyền|tỷ giá hối đoái hiệu quả]] là bình quân gia quyền của một rổ ngoại tệ, và nó có thể được xem như là một số đo tổng hợp của năng lực cạnh tranh đối ngoại của quốc gia. Một tỷ giá hối đoái hiệu quả danh nghĩa (NEER) được gia quyền với tỉ lệ nghịch với khối lượng trao đổi tiệm cận. Một tỷ giá hối đoái hiệu quả thực (REER) điều chỉnh NEER bởi mức giá nước ngoài thích hợp và xả hơi bằng mức giá quốc nội. So với NEER, một GDP được gia quyền tỷ giá hối đoái hiệu quả có thể thích hợp hơn khi xem xét hiện tượng đầu tư toàn cầu.
Dòng 121:
Trong năm 2010, các quốc gia khác, bao gồm [[Đồng Yên Nhật#Những năm sau bong bóng|Nhật Bản]] và [[Đồng Ri-an Bra-xin#Lịch sử|Bra-xin]], cố gắng phá giá đồng tiền của họ với hy vọng giảm chi phí xuất khẩu và do đó củng cố nền kinh tế ốm yếu của họ. Một tỷ giá hối đoái thấp (được định giá thấp) làm giảm giá hàng hóa của một quốc gia đối với người tiêu dùng ở các nước khác nhưng làm tăng giá hàng hóa, đặc biệt là hàng nhập khẩu, đối với người tiêu dùng trong nước đang thao túng ngoại hối.<ref>[http://www.nytimes.com/2010/10/04/world/04currency.html "More Countries Adopt China’s Tactics on Currency"] article by David E. Sanger and Michael Wines in ''[[The New York Times]]'' October 3, 2010, accessed October 4, 2010</ref>
 
== Các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của tỷ giá hối đoái: ==
* Mức chênh lệch lạm phát giữa hai nước.
* Mức độ tăng (giảm)[[thu nhập quốc dân]] giữa hai nước.