Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kim loại quý”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n General Fixes
Dòng 1:
{{sơ khai}}
[[FileTập tin:1000oz.silver.bullion.bar.top.jpg|nhỏ|phải|300px|Một thỏi [[bạc]]]]
[[FileTập tin:Goldkey logo removed.jpg|nhỏ|phải|150px|Một miếng [[vàng]]]]
'''Kim loại quý''' hay '''kim khí quý''' là các [[kim loại]] có tính quý, hiếm trong [[tự nhiên]], đó là những [[nguyên tố hóa học]] có [[giá trị]] [[kinh tế]]. Các kim loại được xem là quý khi số lượng của chúng ít và hiếm, có tầm quan trọng đối với kinh tế xã hội. Trong khi vàng và bạc đang thu hút sự quan tâm của các nhà đầu tư, còn có một số kim loại rất quý hiếm khác có những tính năng sử dụng quý giá đặc biệt<ref>[http://www.khoahoc.com.vn/khampha/kham-pha/31743_Cac-kim-loai-quy-hiem-nhat-hanh-tinh.aspx Các kim loại quý hiếm nhất hành tinh]</ref>.
 
Dòng 20:
Bạch kim là một trong các kim loại quý hiếm nhất trên hành tinh, có màu trắng xám, khó bị ăn mòn, nhiệt độ nóng chảy lên tới 3215&nbsp;°F. Bạch kim được dùng trong ngành trang sức, thiết bị thí nghiệm, các điện cực, thiết bị y tế và nha khoa, các thiết bị xúc tác hóa học, điều khiển mức độ phát thải khí trong xe hơi.
 
===Rodi===
Rodi (Rhodium) Là kim loại được William Hyde Wollaston phát hiện sau khi ông tìm ra paladi trong năm 1803, là một kim loại trắng bạc, cứng nhưng dễ kéo sợi. Nó có hệ số phản xạ cao và có tính dẫn điện/dẫn nhiệt cao nhất trong tất cả các kim loại thuộc nhóm platin (PGM). Rodi không bị gỉ trong hầu như tất cả các dung dịch ngậm nước, bao gồm cả axít vô cơ ngay cả ở nhiệt độ cao. Công dụng chính của Rodi là được sử dụng như một chất pha chế để tạo hợp kim với bạch kim và ở dạng hợp kim đó thì nó có một vài ứng dụng trong công nghiệp điện và công nghiệp chế tạo thủy tinh.