Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phổ nhạc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 3:
Trong tiếng Việt vốn giàu nhạc tính với âm thanh trầm bổng nên lẩn trong thơ là nhạc. Các loại văn vần trong [[văn chương Việt Nam]] như [[lục bát]], [[song thất lục bát]], [[hát nói]] đều đi đôi với ngâm vịnh, xướng hát.
 
Trong [[tân nhạc]] Việt Nam]], nghệ thuật đem ý lời thơ lồng vào nốt nhạc để hát lên là ''phổ nhạc''. Phong cách này phổ biến trong dòng [[nhạc tiền chiến]] và sau đó được nhiều nhạc sĩ [[Việt Nam]] áp dụng.
 
Trên thế giới, từ thời [[âm nhạc phục hưng]], [[Rondeau]] cùng với ''[[ballade]]'' và ''[[virelai]]'' là ba hình thức thơ Pháp phổ nhạc vào cuối thế kỷ 13 cho đến thế kỷ 15.
 
==Vài bài hát phổ nhạc cho thơ==
* ''Ngậm ngùi'', thơ [[Huy Cận]] và ''Mộ khúc'', thơ [[Xuân Diệu]], ''Đưa em tìm động hoa vàng'', thơ [[Phạm Thiên Thư]] là những bài [[thơ lục bát]] được Phạm Duy phổ nhạc và được xem là kinh điển cho nhạc phổ cho thơ lục bát.<ref>[http://www.tuoitre.vn/Tet-Online-2013/Hon-Tet-Viet/627186/Cung-Pham-Duy-nghe-chuyen-nhac.html Cùng Phạm Duy nghe chuyện nhạc], Tuổi Trẻ, 11/9/2014</ref>
*''Đôi mắt người Sơn Tây'', thơ của [[Quang Dũng (nhà thơ)|Quang Dũng]] và do [[Phạm Đình Chương]] phổ nhạc
*''[[Đây thôn Vĩ Dạ]]'', [[Phạm Duy]] phổ nhạc từ thơ [[Hàn Mạc Tử]]
* ''Bên ni bên nớ'', Phạm Duy phổ nhạc từ thơ [[Cung Trầm Tưởng]]
* ''Khúc Thụy Du'', [[Anh Bằng]] phổ từ thơ [[Du Tử Lê]]
* ''Cuối cùng cho một tình yêu'', [[Trịnh Công Sơn]] phổ nhạc từ thơ của Trịnh Cung
*''Thuyền và biển'' của [[Phan Huỳnh Điểu]], phổ từ thơ của [[Xuân Quỳnh]]
 
==Chú thích==
<references />
 
==Tham khảo==