Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phát thanh viên”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n General Fixes
Dòng 14:
 
==Quan điểm về nghề làm phát thanh==
{{cquote|Mặc dù hiện nay, trong xu hướng phát triển của báo phát thanh hiện đại, giọng đọc của [[phát thanh viên]] chuyên nghiệp chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ, còn lại phần lớn là giọng đọc của [[phóng viên]] và [[biên tập viên]] – những người trực tiếp sáng tạo tác phẩm và thể hiện tác phẩm của mình. Họ có thể truyền được thái độ, tình cảm, cái “tôi chứng kiến” của mình. Nhưng dù là giọng của biên tập viên hay phóng viên thì vẫn phải đảm bảo yêu cầu đúng, chuẩn và có kỹ thuật. Nếu không, chúng ta sẽ chỉ là [[người Việt]] bình thường nói [[tiếng Việt]], còn giọng đọc trên sóng phát thanh phải đạt tới tầm cao hơn. Đó là trách nhiệm của những nhà báo phát thanh để góp phần đọc đúng, đọc chuẩn tiếng Việt, giữ gìn tinh hoa, sự trong sáng cho tiếng Việt ta.<ref>[http://tailieu.vn/doc/dao-tao-nha-bao-can-co-mot-mon-hoc-rieng-ve-giong-doc-tren-song-phat-thanh-861700.html Đào tạo nhà báo - Cần có một môn học riêng về giọng đọc trên sóng phát thanh, Vũ Thị Thanh Thủy, Tailieu.vn, ngày 27 tháng 09 năm 2011]</ref>|||[[Hà Phương]]}}
 
==Phát thanh viên tại Việt Nam==
Dòng 30:
==Liên kết ngoài==
* [http://hn.24h.com.vn/nhung-giong-doc-song-mai-c74e2430.html Những giọng đọc sống mãi]
 
[[Thể loại:Nghề nghiệp trong truyền thông]]
[[Thể loại:Thuật ngữ truyền hình]]