Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Polykarp Kusch”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
Arc Warden (thảo luận | đóng góp)
n →‎Cuộc đời và Sự nghiệp: chính tả, replaced: cừng → cùng using AWB
Dòng 37:
Từ năm 1937 Kusch đã cộng tác với Phân khoa Vật lý của [[Đại học Columbia]] ở [[thành phố New York]] - ngoại trừ mấy năm gián đoạn trong thời [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Thế chiến thứ hai]]. Trong những năm đó, ông nghiên cứu và phát triển các máy phát sóng [[vi ba]] tại "Tổng công ty Westinghouse Electric", "Bell Telephone Laboratories" và ở Đại học Columbia. Việc nghiên cứu và thí nghiệm này không chỉ quan trọng cho sự hiểu biết của ông về các phương pháp sóng vi ba, mà còn đề xuất việc áp dụng các kỹ thuật đặc biệt của công nghệ ống chân không (''vacuum tube'') vào những vấn đề khó khăn trong [[Vật lý ứng dụng]].
 
Kusch làm giáo sư vật lý ở Đại học Columbia từ năm 1949. Từ những ngày đầu tiên của mình ở Đại học Columbia, ông đã cộng tác mật thiết với Giáo sư [[Isidor Isaac Rabi]] trong chương trình nghiên cứu các đặc tính của [[nguyên tử]], [[phân tử]] và [[hạt nhân nguyên tử|hạt nhân]] cừngcùng các hiện tượng bằng phương pháp của các chùm phân tử. Nghiên cứu của ông tập trung chủ yếu vào những chi tiết nhỏ của những tác động qua lại giữa các hạt cấu tạo thành nguyên tử và phân tử với nhau và với trường ứng dụng bên ngoài. Việc thiết lập trong thực tế [[mômen lưỡng cực từ]] bất thường của điện tử và việc xác định chính xác cường độ của nó là một phần của chương trình nghiên cứu chuyên sâu về các chùm nguyên tử và phân tử ở thời hậu chiến.
 
Trong thời gian giảng dạy ở Đại học Columbia, ông đã làm giáo sư giám sát cho tiến sĩ [[Gordon Gould]], người phát minh ra [[Laser]].