Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Dạng Mẫn Hoàng hậu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Arc Warden (thảo luận | đóng góp)
n →‎Làm hoàng hậu: chính tả, replaced: giành cho → dành cho using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Infobox royalty
{{bài cùng tên|Tiêu hoàng hậu}}{{Thông tin nhân vật hoàng gia
| tên name= Tiêu hoàng hậu
|native name = 蕭皇后
| tước vị = Hoàng hậu Trung Hoa
|image=
| hình =
|image_size=
| cỡ hình =
| chức vị succession= [[Hoàng hậu]] [[triều Tùy]]
| ghi chú hình =
|reign=605 – 11 tháng 4 năm 618
| chức vị = Hoàng hậu triều Tùy
|predecessor = [[Văn Hiến hoàng hậu]]
| tại vị = 605–618
| tiền nhiệm successor= [[ĐộcVăn Đức GiàThuận Thánh La|Hoàng hậu]] Độc(nhà Cô Già La]]Đường)
|date of birth=566
| kế nhiệm = [[Trưởng Tôn hoàng hậu]] của [[nhà Đường|triều Đường]]
|place of birth=[[Giang Lăng]], [[Nhà Lương]]
| chồng = [[Tùy Dạng Đế]]
|date of death=17 tháng 4 năm 648 (thọ 82)
| con cái = Nguyên Đức thái tử [[Dương Chiêu]]<br />Tề vương [[Dương Giản]]<br />[[Nam Dương công chúa (nhà Tùy)|Nam Dương công chúa]]
|place of death=[[Trường An]], [[Nhà Đường]]
| thụy hiệu = Dạng Mẫn hoàng hậu (煬愍皇后)
|place of burial=[[Giang Đô]]
| hoàng tộc = nhà Tùy
|posthumous thụy hiệu name= Dạng Mẫn hoàng hậu (煬愍皇后)
| cha father= [[Tây Lương Minh Đế]]
| mẹ = Trương hoàng hậu
|mother=Trương thị
| sinh = 566
| chồng spouse= [[Tùy Dạng Đế]]
| nơi sinh = Giang Lăng
| con cái issue= Nguyên Đức thái tử [[Dương Chiêu]]<br />Tề vương [[Dương Giản]]<br />[[Nam Dương công chúa (nhà Tùy)|Nam Dương công chúa]]
| mất = 17/4/648
|house=[[Nhà Lương]] (khi sinh)<br>[[Nhà Tùy]] (hôn phối)
| nơi mất = Trường An
| ngày an táng =
| nơi an táng = [[Dạng Đế lăng]], Giang Đô
}}
{{bài cùng tên|Tiêu hoàng hậu}}{{Thông tin nhân vật hoàng gia
'''Tiêu hoàng hậu''' (蕭皇后, 566 – 17 tháng 4 năm 648), không rõ tên thật, [[thụy hiệu]]: '''Dạng Mẫn hoàng hậu''' (煬愍皇后), là một [[hoàng hậu]] của [[triềuTùy đạiDạng Trung Quốc|triều]] [[nhà Tùy|TùyĐế]] trong [[lịch sử Trung Quốc]]. Phu quân của bà là [[Tùy Dạng Đế]].
 
==Thân thế==
Bà là một thành viên của hoàng tộc [[nhà Lương|Lương]], là một công chúa của [[Tây Lương Minh Đế]]- hoàng đế của nước [[Hậu Lương (Nam triều)|Tây Lương]], song nước Tây Lương là chư hầu của [[Bắc Chu]] và sau đó là Tùy. Bà sinh vào tháng 2 âm lịch, song theo phong tục Giang Nam thì sinh vào tháng 2 âm lịch là điều không tốt lành. Tây Lương Minh Đế do tin vào điều mê tín này nên đã trao bà cho em họ là Đông Bình vương [[Tiêu Ngập]] (蕭岌) nuôi dưỡng. Tuy nhiên, do Tiêu Ngập đã qua đời vào năm 566, bà được chuyển cho cữu phụ Trương Kha (張軻). Do Trương Kha có gia cảnh bần hàn, bà phải tham gia lao động. Do Tây Lương Minh Đế về phe [[Tùy Văn Đế]] trong cuộc nội chiến vào năm 580 chống [[Uất Trì Huýnh]], năm 582, Tùy Văn Đế ngỏ ý muốn cưới một công chúa của Tây Lương cho hoàng tử của mình là Tấn vương Dương Quảng. Tây Lương Minh Đế đã mời thầy bói xem mệnh của công chúa trong cung, song thầy bói nói là không ai hợp số. Tây Lương Minh Đế bất đắc dĩ đưa bà hồi cung, và thầy bói nói quẻ của bà đại cát, vì thế bà được gả cho Dương Quảng. Tiêu thị là chính thất của Dương Quảng, được phong làm Tấn vương phi.
 
Tiêu hoàng hậu là một thành viên của hoàng tộc [[nhà Lương|Lương]], là một công chúa của [[Lương Minh Đế]]- hoàng đế của nước [[Hậu Lương (Nam triều)|Tây Lương]], song nước Tây Lương là chư hầu của [[Bắc Chu]] và sau đó là Tùy.
==Làm vương phi và thái tử phi==
Sách sử ghi rằng Tiêu vương phi tính tình hòa thuận, hiếu học, dung mạo xinh đẹp có cả tài xem vận mệnh. Tùy Văn Đế hài lòng với bà, còn Dương Quảng sủng ái và tôn trọng bà. Hơn nữa, để làm hài lòng mẫu thân là [[Độc Cô hoàng hậu]] (không ưa người nào có nhiều tiểu thiếp), Dương Quảng mặc dù có một số người thiếp song cũng cố gắng để các mối quan hệ trở nên hài hòa. Cuối cùng, Tùy Văn Đế phế truất đại huynh của Dương Quảng là [[Dương Dũng]] khỏi vị trí [[Thái tử]] vào năm 600, đưa Dương Quảng lên thay thế. Do đó, Tiêu vương phi trở thành thái tử phi. Bà và Dương Quảng có hai nhi tử: [[Dương Chiêu]] và [[Dương Giản]]; và một nhi nữ là [[Nam Dương công chúa (nhà Tuỳ)|Nam Dương công chúa]].
 
Bà sinh vào tháng 2 âm lịch, song theo phong tục Giang Nam thì sinh vào tháng 2 âm lịch là điều không tốt lành.Lương Minh Đế do tin vào điều mê tín này nên đã trao bà cho em họ là Đông Bình vương [[Tiêu Ngập]] (蕭岌) nuôi dưỡng. Tuy nhiên, do Tiêu Ngập đã qua đời vào năm 566, bà được chuyển cho cữu phụ Trương Kha (張軻). Do Trương Kha có gia cảnh bần hàn, bà phải tham gia lao động.
==Làm hoàng hậu==
Tùy Văn Đế qua đời vào năm 604, Dương Quảng đăng cơ kế vị, tức Tùy Dạng Đế. Năm 605, bà được phong làm hoàng hậu. Dạng Đế sau đó đã sống xa hoa, trong cung có hàng vạn cung nữ. Dạng Đế vẫn duy trì sự tôn trọng dành cho Tiêu hoàng hậu, phong nhiều người thân của bà làm quan trong triều. Tuy nhiên, Thái tử Dương Chiêu đã qua đời vào năm 606, còn Dương Giản để mất sủng ái của Dạng Đế vào năm 608 do dùng bùa chú gây hại cho các nhi tử của Dương Chiêu. Tiêu hoàng hậu thường tháp tùng Tùy Dạng Đế đi tuần thú khắp đế chế, và bà nhận thấy phu quân trở nên bạo chính. Bà đã viết 'thuật chí phú' (述志賦) với lời lẽ thận trọng để khuyến nghị Dạng Đế thay đổi.
 
Bà là một thành viên của hoàng tộc [[nhà Lương|Lương]], là một công chúa của [[Tây Lương Minh Đế]]- hoàng đế của nước [[Hậu Lương (Nam triều)|Tây Lương]], song nước Tây Lương là chư hầu của [[Bắc Chu]] và sauSau đó là Tùy. Bà sinh vào tháng 2 âm lịch, song theo phong tục Giang Nam thì sinh vào tháng 2 âm lịch là điều không tốt lành. Tây Lương Minh Đế do tin vào điều mê tín này nên đã trao bà cho em họ là Đông Bình vương [[Tiêu Ngập]] (蕭岌) nuôi dưỡng. Tuy nhiên, do Tiêu Ngập đã qua đời vào năm 566, bà được chuyển cho cữu phụ Trương Kha (張軻). Do Trương Kha có gia cảnh bần hàn, bà phải tham gia lao động. Do Tây Lương Minh Đế về phe [[Tùy Văn Đế]] trong cuộc nội chiến vào năm 580 chống [[Uất Trì Huýnh]], năm 582, Tùy Văn Đế ngỏ ý muốn cưới một công chúa của Tây Lương cho hoàng tử của mình là Tấn vương Dương Quảng. Tây Lương Minh Đế đã mời thầy bói xem mệnh của công chúa trong cung, song thầy bói nói là không ai hợp số. Tây Lương Minh Đế bất đắc dĩ đưa bà hồi cung, và thầy bói nói quẻ của bà đại cát, vì thế bà được gả cho Dương Quảng. Tiêu thị trở thành chính thất của Dương Quảng, được phong làm Tấn vương phi.
Năm 607, khi Dạng Đế đến chỗ [[Khải Dân khả hãn]] của [[Đông Đột Quyết]], Tiêu hoàng hậu cũng tháp tùng, và bà đã đích thân viếng thăm lều của [[Nghĩa Thành công chúa]]- thê của Khải Dân khả hãn và cũng là nhi nữ của một thành viên hoàng tộc Tùy. Năm 615, khi Dạng Đế và Tiêu hoàng hậu ở tại biên thành Nhạn Môn (雁門, nay thuộc [[Hãn Châu]], [[Sơn Tây (Trung Quốc)|Sơn Tây]]), [[Thủy Tất khả hãn]] (người kế vị Khải Dan khả hãn) đã suất quân tập kích, bao vây thành Nhạn Môn. Một huynh đệ của Tiêu hoàng hậu là [[Tiêu Vũ]] (蕭瑀) đã tìm kiếm sự giúp đỡ từ Nghĩa Thành công chúa (kết hôn với Thủy Tất khả hãn theo tục lệ Đột Quyết), Nghĩa Thành công chúa đã nói dối với phu quân rằng Đột Quyết bị tiến công từ phương bắc.
 
==LàmTấn vương phi và thái tử phi==
Năm 618, do toàn đế chế đắm chìm trong các cuộc nổi dậy, Tiêu hoàng hậu cùng Dạng Đế đã lưu lại Giang Đô (江都), thủ phủ [[Dương châu]], được [[Kiêu Quả quân]] tinh nhuệ bảo vệ. Khi một cung nữ báo cho bà biết các binh sĩ Kiêu Quả quân dự tính tiến hành binh biến, bà đã báo lại với Dạng Đế, song Dạng Đế lại cho xử tử người cung nữ này vì không muốn nghe tin xấu. Sau đó, khi các cung nữ khác muốn bẩm báo về âm mưu của các binh sĩ, Tiêu hoàng hậu đã khuyên họ không nên làm vậy, nói rằng tình thế không thể cứu vãn được nữa. Sau đó, [[Vũ Văn Hóa Cập]] đã tiến hành binh biến, sát hại Dạng Đế cùng hai hoàng tử Dương Giản, Dương Cảo và hoàng tôn [[Dương Đàm]] (楊倓).
 
Sách sử ghi rằng Tiêu vương phi tính tình hòa thuận, hiếu học, dung mạo xinh đẹp có cả tài xem vận mệnh. Tùy Văn Đế hài lòng với bà, còn Dương Quảng sủng ái và tôn trọng bà. Hơn nữa, để làm hài lòng mẫu thân là [[Văn Hiến hoàng hậu|Độc Cô hoàng hậu]] (không ưa người nào có nhiều tiểu thiếp), Dương Quảng mặc dù có một số người thiếp song cũng cố gắng đểhài hòa các mối quan hệ trở nên hài hòa. Cuối cùng, Tùy Văn Đế phế truất đại huynh của Dương Quảng là [[Dương Dũng]] khỏi vị trí [[Thái tử]] vào năm 600, đưa Dương Quảng lên thay thế. Do đó, Tiêu vương phi trở thành thái tử phi. Bà và Dương Quảng có hai nhi tử: [[Dương Chiêu]] và [[Dương Giản]]; và một nhi nữ là [[Nam Dương công chúa (nhà Tuỳ)|Nam Dương công chúa]].
 
Cuối cùng, Tùy Văn Đế phế truất đại huynh của Dương Quảng là [[Dương Dũng]] khỏi vị trí Thái tử vào năm 600, đưa Dương Quảng lên thay thế. Do đó, Tiêu vương phi trở thành thái tử phi. Bà và Dương Quảng có hai nhi tử: [[Dương Chiêu]] và [[Dương Giản]]; và một nhi nữ là [[Nam Dương công chúa (nhà Tuỳ)|Nam Dương công chúa]].
 
==Làm hoàngHoàng hậu==
 
Tùy Văn Đế qua đời vào năm 604, Dương Quảng đăng cơ kế vị, tức [[Tùy Dạng Đế]]. Năm 605, Tiêu vương phi được phong làm hoàng hậu. Dạng Đế sau đó đã sống xa hoa, trong cung có hàng vạn cung nữ. Tuy vậy, Dạng Đế vẫn duy trì sự tôn trọng dành cho Tiêu hoàng hậu, phong nhiều người thân của bà làm quan trong triều. Tuy nhiên, Thái tử Dương Chiêu đã qua đời vào năm 606, còn Dương Giản để mất sủng ái của Dạng Đế vào năm 608 do dùng bùa chú gây hại cho các nhi tử của Dương Chiêu. Tiêu hoàng hậu thường tháp tùng Tùy Dạng Đế đi tuần thú khắp đế chế, và bà nhận thấy phu quân trở nên bạo chính. Bà đã viết 'thuật'Thuật chí phú'' (述志賦) với lời lẽ thận trọng để khuyến nghị Dạng Đế thay đổi.
 
Năm 607, khi Dạng Đế đến chỗ [[Khải Dân khả hãn]] của [[Đông Đột Quyết]], Tiêu hoàng hậu cũng tháp tùng, và bà đã đích thân viếng thăm lều của [[Nghĩa Thành công chúa]]- thê của Khải Dân khả hãn và cũng là nhi nữ của một thành viên hoàng tộc Tùy. Năm 615, khi Dạng Đế và Tiêu hoàng hậu ở tại biên thành Nhạn Môn (雁門, nay thuộc [[Hãn Châu]], [[Sơn Tây (Trung Quốc)|Sơn Tây]]), [[Thủy Tất khả hãn]] (người kế vị Khải Dan khả hãn) đã suất quân tập kích, bao vây thành Nhạn Môn. Một huynh đệ của Tiêu hoàng hậu là [[Tiêu Vũ]] (蕭瑀) đã tìm kiếm sự giúp đỡ từ Nghĩa Thành công chúa (kết hôn với Thủy Tất khả hãn theo tục lệ Đột Quyết), Nghĩa Thành công chúa đã nói dối với phu quân rằng Đột Quyết bị tiến công từ phương bắc. Nhưng sau đó, không nghe theo lời khuyên của Tiêu Vũ để kết thúc các chiến dịch tấn công [[Cao Câu Ly]], Dạng Đế đã trục xuất Tiêu Vũ khỏi triều.
 
Năm 618, do toàn đế chế đắm chìm trong các cuộc nổi dậy, Tiêu hoàng hậu cùng Dạng Đế đã lưu lại Giang Đô (江都), thủ phủ [[Dương châuChâu]], được [[Kiêu Quả quân]] (驍果) tinh nhuệ bảo vệ. Khi một cung nữ báo cho bà biết các binh sĩ Kiêu Quả quân dự tính tiến hành binh biến, Tiêu hoàng hậu đã báo lại với Dạng Đế, song Dạng Đế lại cho xử tử người cung nữ này vì không muốn nghe tin xấu. Sau đó, khi các cung nữ khác muốn bẩm báo về âm mưu của các binh sĩ, Tiêu hoàng hậu đã khuyên họ không nên làm vậy, nói rằng tình thế không thể cứu vãn được nữa. Sau đó, [[Vũ Văn Hóa Cập]] đã tiến hành binh biến, sát hại Dạng Đế cùng hai hoàng tử Dương Giản, Dương Cảo và hoàng tôn [[Dương Đàm]] (楊倓).
 
==Sau khi Dạng Đế bị giết==
 
Vũ Văn Hóa Cập tôn Tần vương [[Dương Hạo]] làm hoàng đế, và sau đó quyết định từ bỏ Giang Đô để tiến về phương Bắc, đưa cả Tiêu hoàng hậu cùng các cung nữ đi theo. Tuy nhiên, Vũ Văn Hóa Cập lại liên tục thất bại khi giao chiến, và đến mùa thu năm 618 đã quyết định đầu độc Dương Hạo để soán vị (để được làm hoàng đế trước khi thất bại).
 
Hàng 44 ⟶ 53:
Khi ở Đột Quyết, một trong số các phi tần của Dương Giản đã hạ sinh một [[di phúc tử]], đặt tên là [[Dương Chính Đạo]] (楊政道). Tiêu hoàng hậu nuôi dưỡng Dương Chính Đạo, còn [[Xử La khả hãn]] sau đó phong Chính Đạo làm Tùy vương. Tiêu hoàng hậu sau đến sống ở [[Định Tương]]. Trong những năm này, các khả hãn Đột Quyết tiếp tục sử dụng Dương Chính Đạo để thu hút người Trung Nguyên hàng phục, nhằm cạnh tranh thế lực với [[nhà Đường|triều Đường]].
 
Năm 630, khi [[Đường Thái Tông]] phái tướng [[Lý Tĩnh]] đo đánh Đột Quyết, Khang Tộ Mật (康蘇密) đã đầu hàng Đường và đưa Tiêu hoàng hậu cùng Dương Chính Đạo đến chỗ quân Đường. Dương Văn Quán (楊文瓘) muốn thẩm vấn Tiêu hoàng hậu để xem có quan lại triều Đường nào bí mật liên hệ với bà không, song Đường Thái Tông từ chối và đối đãi hợp lễ với bà. Do đệ của Tiêu hoàng hậu - Tiêu Vũ - là một trọng thần dưới thời Đường Cao Tổ và Đường Thái Tông, bà vẫn có được danh giá ở một mức độ nhất định tại kinh thành [[Trường An,]]. Sau đó, sauTiêu đóhoàng hậu đã phụ trách việc cải táng Dạng Đế theo đúng lễ nghi. Bà qua đời vào ngày 17 tháng 4 năm 648 tại Trường An và được hợp táng tại Giang Đô cùng Dạng Đế với nghi lễ hoàng hậu.
 
==Tham khảo==
Hàng 71 ⟶ 80:
{{S-end}}
 
{{Hoàng hậu nhà Tùy}}
{{Tùy mạt Đường sơ}}
 
Hàng 86 ⟶ 96:
[[Thể loại:Hoàng hậu nhà Tùy]]
[[Thể loại:Hoàng hậu Trung Quốc]]
[[Thể loại:Người nhà Đường]]
[[Thể loại:Sinh 566]]
[[Thể loại:Mất 648]]
[[Thể loại:Công chúa Trung Quốc]]