Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trận hồ Masuren lần thứ hai”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 37:
Trận hồ Masuren lần thứ hai là một [[thắng lợi chiến thuật]] to lớn của quân đội Đức. Quân Nga đã bị quét sạch khỏi một mặt trận rộng 113 [[km]] và chịu thiệt hại rất nặng nề, với 56.000 người [[chết]], bị thương hay mất tích, cộng thêm chừng 100.000 bị bắt làm [[tù binh]] và một lượng lớn súng ống bị thu giữ. Trong khi đó, quân Đức chỉ tổn thất 16.200 người.<ref name="spencer233"/><ref name="perret149"/> Từ đây cho đến hết cuộc chiến, Đông Phổ không bao giờ bị đe dọa tấn công nữa. <ref>Spencer Tucker, Priscilla Mary Roberts, ''World War One'', các trang 373-374.</ref>
 
TuyMặt nhiênkhác, trận đánh không đem lại ý nghĩacác chiến lượcdịch đáng kể chocủa khối [[Liên minh Trung tâm|Trung tâm]] đầu năm 1915 đã không đạt được mục tiêu loại Nga khỏi vòng chiến. Với phíanguồn namnhân lực dồi dào, Nga dễ dàng bù đắp cho những tổn thất mà họ hứng chịu ở trận Masuren.<ref name="spencertucker759"/> Thêm vào đó, quân Nga đã chặn được các cuộc tấn công của quân Áo-Hung về phía nam. Ngày [[22 tháng 2]], Przemysl thất thủ và 150.000 quân Áo-Hung đã bị thêm vào danh sách tù binh của Nga.<ref name="spencer233"/> Thêm vào đó, với nguồn nhân lực dồi dào, Nga dễ dàng bù đắp cho những tổn thất mà họ hứng chịu ở trận Masuren. Mặc dù vậysao, cuộc bại trận ở Masuren đã làm sa sút niềm tin của công chúng Nga về một kết thúc có hậu của cuộc chiến. <ref name="spencertucker759">Spencer Tucker, Priscilla Mary Roberts (biên tập), ''World War One'', trang 759</ref>
 
Trận chiến Mùa đông Masuren cũng là nỗ lực cuối cùng của Đức nhằm gián tiếp hỗ trợ quân đội Áo-Hung ở hướng nam bằng những cuộc tấn công trên hướng bắc. Sau các diễn biến đầu năm 1915, Bộ Tổng Chỉ huy Đức tại Đông Âu đã nhận thấy sự cần thiết của việc trực tiếp phối hợp với Áo-Hung trong tác chiến. <ref>Spencer Tucker, Priscilla Mary Roberts (biên tập), ''World War One'', trang 375</ref>
 
== Xem thêm ==