Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Biển Barents”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Alphama Tool, General fixes
Arc Warden (thảo luận | đóng góp)
n chính tả, replaced: khuyếch → khuếch using AWB
Dòng 9:
# Nước ấm, nhưng ít mặn ven bờ biển (nhiệt độ > 3&nbsp;°C, [[độ mặn]] < 34,7).
 
Giữa các khoảng nước của Đại Tây Dương và Bắc cực có một ranh giới được gọi là ranh giới Bắc Cực được tạo ra. Ở phần phía tây của biển (gần với [[Bjørnøya]]), ranh giới này được xác định bằng đáy địa hình và vì thế là tương đối sắc nét và ổn định từ năm này qua năm khác, trong khi ở phần phía đông (về phía [[Novaya Zemlya]]), nó hoàn toàn bị khuyếchkhuếch tán và vị trí của nó dao động nhiều giữa các năm.
 
Do dòng [[hải lưu Bắc Đại Tây Dương]] nên biển Barents có sự đa dạng sinh học cao hơn so với các biển khác có vĩ độ tương tự. Sự nở rộ về mùa xuân của [[thực vật phù du]] có thể bắt đầu rất sớm trước khi băng tan, do nước ngọt từ các tảng băng chảy ra tạo thành một lớp nước ổn định trên mặt [[nước biển]]. Các thực vật phù du nuôi dưỡng các [[động vật phù du]] như các loài ''Calanus finmarchicus'', ''Calanus glacialis'', ''Calanus hyperboreus'', ''Oithona'' và [[động vật thân mềm|nhuyễn thể]]. Những loài ăn động vật phù du có [[cá tuyết Đại Tây Dương]] non, [[cá ốt]], [[cá tuyết Bắc Cực|cá tuyết Bắc cực]], [[cá voi]] và [[chim anca]]. Cá ốt là thức ăn quan trọng của các loài động vật ăn thịt như cá tuyết Đại Tây Dương ở vùng đông bắc Bắc cực, [[hải cẩu Bắc cực]] (''Phoca groenlandica'') và các loài chim biển như [[chim uria]] thường và [[chim uria Brunnich]]. Nghề đánh bắt cá trên biển Barents, cụ thể là nghề đánh bắt cá tuyết Đại Tây Dương, là một nghề quan trọng của cả Na Uy và Nga.
Dòng 20:
==Tham khảo==
{{tham khảo}}
 
[[Thể loại:Địa lý Nga]]
[[Thể loại:Địa lý Na Uy]]