Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến tranh kế vị thời Tiền Lê”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Nhận định: General Fixes
Dòng 58:
 
== Nhận định ==
Diễn biến cuộc chiến được sử sách ghi chép sơ lược và vắn tắt. Lê Văn Siêu coi cuộc xưng hùng tranh chấp ngôi báu giữa các hoàng tử nhà Tiền Lê là điều ứng với câu sấm năm 974 thời Đinh Tiên Hoàng, câu 3 và 4<ref>Lê Văn Siêu, sách đã dẫn, tr 467</ref>::''Thập nhị xưng đại vương'':''Thập ác vô nhất thiện''
:''Thập nhị xưng đại vương''
:''Thập ác vô nhất thiện''
 
Nghĩa là::''Mười hai người xưng đại vương'':''Mười ác không một thiện''
Nghĩa là:
:''Mười hai người xưng đại vương''
:''Mười ác không một thiện''
 
Mười hai xưng đại vương ứng với 12 người con của Lê Đại Hành (kể cả thái tử Thâu và con nuôi Phù Đái vương) được phong vương. Mười ác không một thiện chỉ những người tham gia làm loạn, trừ Long Thâu đã mất và Long Đề đi sứ nhà Tống không tham chiến.
Hàng 70 ⟶ 66:
Lê Văn Siêu cho rằng: Lê Hoàn muốn thay đổi cách cai trị của Đinh Tiên Hoàng, rút kinh nghiệm từ việc mất ngôi của nhà Đinh nên tỏa lực lượng tông thất ra các địa phương trong nước để làm vây cánh, phong cho các con làm vương cai trị từng vùng. Nhưng chính điều đó dẫn đến lực lượng của các hoàng tử ngày càng lớn mạnh, không chịu tuân phục triều đình, gây ra nội chiến tương tàn giữa các anh em<ref>Lê Văn Siêu, sách đã dẫn, tr 474</ref>.
 
Sử gia [[Ngô Sĩ Liên]] thời Lê sơ bàn về việc Long Đĩnh giết Long Việt cướp ngôi như sau<ref name="dvsktt"/>::''Trung Tông về tình anh em tuy là hậu, nhưng việc đứng chủ cúng tế, nối dõi tổ tiên thì xã tắc là trọng, anh em là khinh, huống chi là em bất dễ! Lúc ấy Trung Tông phải nêu việc Quản Thúc, Thúc Nha mà trị tội thì mới phải, nếu không làm thế thì đem giam cầm ở một nơi riêng cho đến khi chết cũng được. Nhưng Trung Tông lại thả lỏng thì sao cho khỏi bị phản, rốt cuộc tan họ, diệt dòng là tự Trung Tông làm ra cả. Ngọa Triều thì có bõ trách làm chi? Cho nên người làm vua tất phải cư xử cho thật đúng đắn và phải xét hết lẽ vậy''
Sử gia [[Ngô Sĩ Liên]] thời Lê sơ bàn về việc Long Đĩnh giết Long Việt cướp ngôi như sau<ref name="dvsktt"/>:
:''Trung Tông về tình anh em tuy là hậu, nhưng việc đứng chủ cúng tế, nối dõi tổ tiên thì xã tắc là trọng, anh em là khinh, huống chi là em bất dễ! Lúc ấy Trung Tông phải nêu việc Quản Thúc, Thúc Nha mà trị tội thì mới phải, nếu không làm thế thì đem giam cầm ở một nơi riêng cho đến khi chết cũng được. Nhưng Trung Tông lại thả lỏng thì sao cho khỏi bị phản, rốt cuộc tan họ, diệt dòng là tự Trung Tông làm ra cả. Ngọa Triều thì có bõ trách làm chi? Cho nên người làm vua tất phải cư xử cho thật đúng đắn và phải xét hết lẽ vậy''
 
==Xem thêm ==