Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến dịch Xuân – Hè 1972”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã lùi lại sửa đổi 19863178 của 71.9.114.245 (Thảo luận)
Dòng 73:
Theo ông [[William Colby]], giám đốc cơ quan [[Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ)|CIA]] tại Sài Gòn thì Quân đội Nhân dân Việt Nam chắc chắn sẽ chiếm được [[Huế]] nhưng không qua nổi [[Đà Nẵng]]. Dù vậy, thực tế tốt hơn mong đợi khi Hạm đội 7 và Không lực của Mỹ tham chiến, hỗ trợ hỏa lực giúp ngăn đà tiến của đối phương, giúp quân VNCH có thêm thời gian bổ sung thiệt hại và tổ chức lại. Tổng thống Thiệu giao quyền chỉ huy cho [[Trung tướng]] [[Ngô Quang Trưởng]], 1 chỉ huy có năng lực. Với sự yểm trợ hỏa lực tối đa của Mỹ, tướng Trưởng đã ngăn được đà tiến Quân đội Nhân dân Việt Nam vào Huế, khiến đối phương phải lui về phòng ngự. Quân VNCH sau đó phản công và tái chiếm lại [[thành cổ Quảng Trị]] sau đó 2 tháng.<ref name="ReferenceA">Một Chiến Thắng Bị Bỏ Lỡ-William Colby-Nxb Công an nhân dân p 372</ref> ''Xem chi tiết:[[Chiến dịch Trị Thiên]].''
 
Tại [[An Lộc]], tình hình cũng không tốt hơn. Cú đánh ở hướng Bắc Sài Gòn tỏ ra nguy hiểm hơn. Họ đã tập trung 4 [[sư đoàn]] mạnh vào đây với hy vọng sẽ đè bẹp đối phương rồi tiến vào [[bao vây]] [[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]]. Tuy nhiên nhờ những cuộc tấn công yểm trợ dữ dội của không quân Mỹ, quân Việt Nam Cộng hòa đã trụ vững.<ref name="ReferenceA"/>. ''Xem chi tiết:[[Chiến dịch Nguyễn Huệ]]''
 
Tuy không quân Mỹ đã đánh phá 1 cách có hiệu quả các địa điểm tập trung của Quân đội Nhân dân Việt Nam nhưng chiến lược [[Việt Nam hóa chiến tranh]] đã nhấn mạnh: Việt Nam Cộng hòa phải tự lo lấy phần việc chiến đấu trên mặt đất. Người Mỹ sẽ chỉ giúp họ về [[hậu cần]] và hỏa lực [[Không quân]].<ref>Một Chiến Thắng Bị Bỏ Lỡ-William Colby-Nxb Công an nhân dân p 374</ref>.
 
==Kết quả==
Hàng 81 ⟶ 83:
Sau khi chiến dịch kết thúc, hai bên đều không còn sức để tiếp tục giao tranh. Tuy nhiên, cả hai đều cho rằng các nỗ lực của mình đã thành công.
 
Tuy rằng hiệu quả chiến đấu của Quân lực Việt Nam Cộng hòa không đồng đều và họ phải chịu thương vong rất lớn, nhưng cuối cùng đã đứng vững với sự hỗ trợ của các cố vấn Mỹ và hỏa lực yểm trợ mạnh mẽ của Mỹ từ trên không, trong đó phải kể đến các phi vụ [[Boeing B-52 Stratofortress|B-52]] liên tiếp rải thảm xuống đội hình đối phương. Việt Nam Cộng hòa và Mỹ tin rằng chính sách [[Việt Nam hóa chiến tranh]] đã chứng tỏ hiệu lực.<ref>Palmer, Dave Richard, ''Summons of the Trumpet: A History of the Vietnam War From A Military Man's Viewpoint''. Novato CA: Presidio Press, 1999, tr. 324.</ref> Tuy gặp thất bại trên chiến trường và chịu thương vong lớn, nhưng Quân lực Việt Nam Cộng hòa đã đẩy lui được cuộc tổng tấn công lớn nhất từ trước đến nay của quân Giải phóng - mặc dù thái độ này bị giảm nhẹ do thực tế rằng nhờ có hỏa lực mãnh liệt của không lực Mỹ mà Quân lực Việt Nam Cộng hòa mới có thể trụ vững. Tuy nhiên các điểm yếu nội tại trong chiến thuật của Việt Nam Cộng hòa đã xuất hiện trở lại, khi họ tỏ ra quá phụ thuộc vào yểm trợ hỏa lực của Mỹ, điều này đã bị đối phương nắm bắt và tận dụng sau đó. Trong chiến dịch, Hoa Kỳ ước tính khoảng 25.000 dân thường đã bị thiệt mạng, gần 1 triệu phải đi tản cư.<ref>Andrade, Dale. ''Trial By Fire: The 1972 Easter Offensive, America's Last Vietnam Battle''. New York: Hippocrene Books, 1995, tr. 529.</ref>
 
Hà Nội, sau khi đã sử dụng 14 sư đoàn và 26 trung đoàn độc lập (gần như toàn bộ quân đội của mình) cho cuộc tấn công, đã chịu thương vong khoảng 100.000 người (Hoa Kỳ ước tính), mất hầu hết số xe tăng (58 xe tăng [[T-54/55|T-54]], 18 xe tăng T-59 do Trung Quốc chế tạo, 27 xe tăng lội nước hạng nhẹ [[PT-76]] do Ba Lan chế tạo).<ref>Andrade, tr. 536.</ref><ref>Nguồn khác cho rằng ít nhất một nửa số pháo và tăng bị phá hỏng. Spencer, tr. 113</ref>. (Một nguồn khác cho thống kê 50.000-75.000 binh sĩ chết và bị thương cùng với hơn 700 [[xe tăng]], [[phương tiện chiến đấu bọc thép|xe thiết giáp]] các loại<ref>James K. Moore, [http://www.historynet.com/wars_conflicts/vietnam_war/3807216.html?page=4&c=y North Vietnamese Army's 1972 Eastertide Offensive]</ref>) Tuy nhiên, họ đã giành được quyền kiểm soát lâu dài tại một nửa diện tích của 4 tỉnh miền Trung [[Quảng Trị]], [[Thừa Thiên - Huế|Thừa Thiên]], [[Quảng Nam]], và [[Quảng Tín]] &mdash; cũng như các vùng ven phía Tây của các Vùng II và III Chiến thuật (khoảng 10-20% diện tích miền Nam). Hà Nội cũng tin rằng họ đã giành được vị thế mạnh hơn tại cuộc đàm phán hòa bình ở Paris.<ref name=Spencer.113/>
 
Theo đánh giá của Mỹ, Hà Nội đã mắc phải 2 sai lầm quan trọng khi tính toán về năng lực của đối phương. Điểm thứ nhất là đánh giá thấp khả năng chiến đấu của QLVNCH, quân đội mà vào năm 1972 là một trong những quân đội được trang bị tốt nhất thế giới; điểm thứ hai là không lường được sự hủy diệt cực mạnh của không lực Mỹ đối với đối phương trên chiến trường truyền thống. Cùng với các sai lầm chiến thuật đó, các chỉ huy QĐNDVN đã không tận dụng lợi thế du kích và quân số địa phương mà thay vào đó liên tiếp tấn công trực diện vào các vùng hỏa lực phòng thủ mạnh, chịu hậu quả là thương vong rất lớn.
 
Tuy nhiên, Hà Nội nhanh chóng tận dụng được những gì giành được. QĐNDVN lập tức bắt đầu mở rộng các hành lang hậu cần từ Lào và Campuchia vào miền Nam Việt Nam. Các cơ sở tại [[Cửa Việt]] và [[Đông Hà]] được nhanh chóng mở rộng, trong vòng 1 năm, hơn 20% hàng chuyển vào cho chiến trường miền Nam được đi qua đây.<ref>Fulgham, David, Terrence Maitland, et al. ''South Vietnam on Trial: Mid-1970-1972''. Boston: Boston Publishing Company, 1984, tr. 183.</ref>
Hàng 93 ⟶ 95:
Đến đây, trở ngại duy nhất đối với một cuộc dàn xếp là [[Nguyễn Văn Thiệu]]. Thất bại của Mỹ trong việc thuyết phục tổng thống Thiệu đã dẫn đến việc ngừng đàm phán vào tháng 12. Tiếp đó là [[chiến dịch Linebacker II]] đánh phá miền Bắc Việt Nam nhưng thất bại, do vậy Mỹ quay sang gây áp lực buộc Nguyễn Văn Thiệu chấp nhận kết quả thương lượng hồi tháng 10, trước khi các bên quay lại đàm phán. [[Hiệp định Paris 1973|Hiệp định hòa bình Paris]] được kí vào tháng Giêng năm 1973 với nội dung cơ bản giống với bản đã được kí tắt hồi tháng 10, với điều khoản quan trọng nhất là cho phép [[Quân đội Nhân dân Việt Nam]] giữ lại các vùng mà họ đã kiểm soát được.
 
Mỹ rút hoàn toàn quân viễn chinh khỏi Nam Việt Nam vào tháng 4 năm 1973, tuy nhiên không có nghĩa họ đã rút hẳn khỏi cuộc chiến. Hoa Kỳ vẫn để lại lực lượng cố vấn quân sự và tiếp tục viện trợ quân sự cho VNCH dù cắt giảm nhiều.{{fact|date=6-01-2013}}
 
Trên chiến trường lúc này (28 tháng 1/1973) tổng lực lượng VNCH là 250450.000 quân chủ lực và hơn 500700.000 quân địa phương và dân vệ. Quân Đội Nhân Dân Việt Nam có 525.000 quân (Hoa Kỳ ước đoán 500.000-600.000) mà 220.000 trong số đó đang có mặt ở miền Nam{{fact|date=6-01-2013}}
 
==Chú thích==