Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trận Bắc Lệ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Bình Giang (thảo luận | đóng góp)
n +iw
Bình Giang (thảo luận | đóng góp)
Dòng 27:
Hòa ước này, gồm 19 khoản, ngoài mục đích phân chia Việt Nam ra thành ba kỳ, xoa dịu sự công phẫn của nhân dân việt, nó còn nhằm cắt đứt hoàn toàn mọi mối quan hệ giữa nhà Nguyễn với nhà Thanh (Trung Quốc)<ref>Sau khi hiệp ước Patenôtre được ký kết, phía Pháp buộc Triều đình Huế từ bỏ thần phục nhà Thanh bằng cách giao nộp chiếc ấn bạc nặng gần 6 kg khắc hình lạc đà mà nhà Thanh đã dùng để phong vương cho vua [[Gia Long]]. Triều đình Huế không chấp nhận, nhưng cuối cùng cũng đã đi đến thỏa hiệp là nấu chảy nó.</ref>
 
==Giao tranh & thiệt hại==
Hay tin hai hiệp ước trên vừa được ký kết, quân Pháp ở Bắc Kỳ rất vui và nhẹ nhõm vì cho rằng chiến tranh, vậy là đã kết thúc.
Dòng 34:
Tin vậy, nên ngày 13 tháng 6 năm 1884, Thống tướng Millot phái Thiếu tá Dugenne dẫn hơn ngàn binh lính và khoảng ngần ấy phu khuân vác, từ [[Phủ Lạng Thương]] kéo lên tiếp quản các tỉnh thành trên.
Ngày 22 tháng 6, đoàn quân Pháp đi đến đồn Bắc Lệ (nay ở thôn Bắc Lệ, xã Tân Thành, huyện [[Hữu Lũng]] tỉnh Lạng Sơn). Nhưng khi quân Pháp đến bờ sông Hóa (một nhánh của [[sông Thương]]), cách cầu Quan Âm khoảng 8 dặm thì bị chặn lại. Ở phía bên kia cầu, quân Thanh và quân khởi nghĩa người Việt do [[Nguyễn Thiện Thuật]], [[Tạ Hiện]], [[Phạm Huy Quang]] cùng chỉ huy, vẫn còn đang đóng giữ.
Ngày 23, sau khi thăm dò được một quãng sông không sâu lắm, dưới làn mưa đạn, quân Pháp vẫn cố vượt sông.
Dòng 53:
*Nơi đồn Bắc Lệ: Nghĩa quân bắt được 1 quan hai, 1 quan một và 6, 7 người lính.
*Nơi núi Thiên Cầu, không biết chính xác, vì chính sử viết như thế này: ''Ngày 11, lại phái nghĩa dũng chặn núi Thiên Cầu đánh chém quân ấy, hơn 50 người, giải nộp dinh nhà Thanh lãnh thưởng.''<ref>''Đại Nam thực lục'', tập 36, Nxb KHXH, Hà Nội, 1975, tr. 129</ref>.
 
==Chi tiết trận Bắc Lệ==
[[Tập tin:Bản đồ Lạng Sơn.jpg|nhỏ|phải|200px|Bản đồ Lạng Sơn năm 1885.]]