Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến tranh Đông Dương”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Rotave (thảo luận | đóng góp)
Suppression không phải là Tiêu diệt
Dòng 323:
=== Việt Minh tiêu diệt các đảng phái đối lập===
Sau cuộc đảo chính của Nhật ngày 9/3/1945, các tổ chức chính trị thân Pháp ngừng hoạt động, lãnh đạo các tổ chức này tránh lộ diện công khai. Các đảng phái khác tăng cường hoạt động nhờ sự tê liệt của [[Sở Liêm phóng Đông Dương]] do các viên chức Pháp bị cầm tù. Các đảng phái thân Nhật hoạt động công khai, xuất bản báo chí, hội họp, thăm dò mức độ ủng hộ của Nhật. Các đảng phái đứng về phe Đồng Minh tích cực hoạt động để chuẩn bị cho cuộc đổ bộ của Đồng Minh vào Đông Dương đồng thời lên án các đảng phái thân Nhật. Từ tháng 7/1945, bạo lực chính trị bắt đầu gia tăng nhưng lãnh đạo các đảng phái và các trí thức thuộc các khuynh hướng khác nhau vẫn gặp gỡ trao đổi thông tin và thảo luận về việc thành lập các liên minh chống thực dân Pháp.<ref name="David G. Marr">David G. Marr, [http://books.google.com.vn/books?id=Y0TBgbhSYuEC&pg=PA406&lpg=PA406&dq=It+was+the+competition+for+recruits,+donations,+and+Chinese+patronage&source=bl&ots=YdNcmFcmBE&sig=UwF4_R_ZfosPP3tgVTx3SGKLJIY&hl=vi&sa=X&ei=lvtBVOShNobOmwXrn4G4Bg&ved=0CCIQ6AEwAA#v=onepage&q=It%20was%20the%20competition%20for%20recruits%2C%20donations%2C%20and%20Chinese%20patronage&f=false Vietnam: State, War, and Revolution (1945–1946)], page 406, California: University of California Press, 2013</ref> Nhưng ngay sau khi giành được chính quyền, Việt Minh bắt đầu lần lượt tiêu diệt tất cả các đảng phái đối lập.
====TiêuTrấn diệtáp Đại Việt====
Tháng 5/1945, lãnhcác thành viên đạocủa các đảng [[Đại Việt Quốc dân Đảng]], [[Đại Việt Dân chính Đảng]] thân Nhật và [[Việt Nam Quốc dân Đảng]] (Việt Quốc) gặp nhau tại Trung Quốc để thành lập một liên minh đặc biệt nhằm phối hợp hoạt động giữa các đảngnhóm nàytrong cùngnước hành độngnhóm lưu vong trong trường hợp Trung Quốc đưa quânxâm vàolược Đông Dương. Đại Việt Dân chính Đảng sáp nhập vào Đại Việt Quốc dân Đảng (Đại Việt). Khi Nhật tuyên bố đầu hàng vào tháng 8/1945, ở Việt Nam chỉ có lực lượng vũ trang của Đại Việt còn lực lượng vũ trang của Việt Nam Quốc dân Đảng vẫn còn ở Trung Quốc. Ngày 17/8/1945, [[Trương Tử Anh]], Đảng trưởng Đại Việt Quốc dân Đảng, dẫn đầu một đơn vị 250 người hành quân vào Hà Nội. Tuy nhiên ngày 19/8/1945, lực lượng này đã không ngăn cản Việt Minh cướp chính quyền tại Hà Nội. Tối hôm đó, các đảng viên Đại Việt và Việt Quốc tổ chức họp nhưng không thống nhất được kế hoạch chống Việt Minh giành chính quyền. Các đơn vị khác của Đại Việt ở các tỉnh không thể tiến về Hà Nội do lũ sông Hồng. Quân đội của Đại Việt rút về phía Đông và phía Tây Hà Nội chờ diễn biến tình hình.<ref>David G. Marr, [http://books.google.com.vn/books?id=Y0TBgbhSYuEC&pg=PA406&lpg=PA406&dq=It+was+the+competition+for+recruits,+donations,+and+Chinese+patronage&source=bl&ots=YdNcmFcmBE&sig=UwF4_R_ZfosPP3tgVTx3SGKLJIY&hl=vi&sa=X&ei=lvtBVOShNobOmwXrn4G4Bg&ved=0CCIQ6AEwAA#v=onepage&q=It%20was%20the%20competition%20for%20recruits%2C%20donations%2C%20and%20Chinese%20patronage&f=false Vietnam: State, War, and Revolution (1945–1946)], page 406 - 407, California: University of California Press, 2013</ref>
 
Ngay sau khi thành lập, [[Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa|Chính phủ Cách mạng Lâm thời]] ban hành các sắc lệnh giải tán một số đảng phái<ref name="saclenh8">[http://www.vietlaw.gov.vn/LAWNET/docView.do?docid=7&type=html&searchType=fulltextsearch&searchText= SẮC LỆNH CỦA CHỦ TỊCH CHÍNH PHỦ LÂM THỜI SỐ 8 NGÀY 5 THÁNG 9 NĂM 1945]</ref><ref name="saclenh30">[http://www.vietlaw.gov.vn/LAWNET/docView.do?docid=30&type=html&searchType=fulltextsearch&searchText= SẮC LỆNH CỦA CHỦ TỊCH CHÍNH PHỦ LÂM THỜI SỐ 30 NGÀY 12 THÁNG 9 NĂM 1945]</ref>, với lý do các đảng này "tư thông với ngoại quốc", làm "phương hại đến nền độc lập Việt Nam và nền kinh tế Việt Nam" (như [[Việt Nam Quốc xã]], [[Đại Việt Quốc dân đảng]]...) nhằm kịp thời trừng trị "bọn phản cách mạng", "bảo vệ" chính quyền non trẻ đồng thời "giáo dục ý thức về tinh thần cảnh giác" cho nhân dân.<ref name="BuiLam">[http://web.archive.org/web/20120111184416/http://tapchikiemsat.org.vn/viewtopic/phap-luat-78/Nho-bac-Bui-Lam-630.html Nhớ mãi về bác Bùi Lâm, Tạp chí Kiểm sát]</ref> Cùng với đó là giải tán các nghiệp đoàn<ref>[http://www.vietlaw.gov.vn/LAWNET/docView.do?docid=40&type=html&searchType=fulltextsearch&searchText= SẮC LỆNH CỦA CHỦ TỊCH CHÍNH PHỦ LÂM THỜI SỐ 36 NGÀY 22 THÁNG 9 NĂM 1945]</ref> để kiểm soát nền kinh tế<ref>Bộ Giáo dục và Đào tạo, Phan Ngọc Liên (Tổng chủ biên), ''Lịch sử 12 nâng cao'', NXB Giáo dục, Thanh Hóa, 2008. Trang 169.</ref>, thống nhất các tổ chức thanh niên (vào [[Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh|Đoàn Thanh niên Cứu quốc Việt Nam]]). Đồng thời Chính phủ cũng ban hành sắc lệnh thành lập Hội đồng nhân dân và Ủy ban hành chính địa phương các cấp.
 
TrongDavid G. Marr viết, trong tháng 9 và tháng 10 năm 1945, các tổ chức khác nhau của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Việt Minh có thể đã thủ tiêu hoặc bắt giữ hàng trăm đảng viên và những người có liên quan đến [[Đại Việt Quốc dân Đảng]], [[Đại Việt Duy dân Cách mệnh Đảng]] tại các tỉnh Ninh Bình, Tuyên Quang, Thái Bình, Phú Thọ, Hưng Yên ... Trương Tử Anh lẩn trốn sự truy nã của công an Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đồng thời liên tục cảnh báo Việt Nam Quốc dân Đảng không được liên minh với Đảng Cộng sản Đông Dương. Trong suốt năm 1946, công an tiếp tục truy lùng thành viên các đảng Đại Việt. Do tuyên truyền có hiệu quả nên Việt Minh làm dân chúng tin rằng đảng viên Đại Việt là những tên tay sai cho phát xít Nhật dù trên thực tế trước ngày 9/3/1945 khi Nhật đảo chính Pháp chỉ có một số ít người Việt có quan hệ với người Nhật, sau ngày 9/3/1945 tất cả các đảng phái ở Việt Nam kể cả Việt Minh đều tiếp xúc với quân đội và nhân viên dân sự Nhật.<ref>David G. Marr, [http://books.google.com.vn/books?id=Y0TBgbhSYuEC&pg=PA406&lpg=PA406&dq=It+was+the+competition+for+recruits,+donations,+and+Chinese+patronage&source=bl&ots=YdNcmFcmBE&sig=UwF4_R_ZfosPP3tgVTx3SGKLJIY&hl=vi&sa=X&ei=lvtBVOShNobOmwXrn4G4Bg&ved=0CCIQ6AEwAA#v=onepage&q=It%20was%20the%20competition%20for%20recruits%2C%20donations%2C%20and%20Chinese%20patronage&f=false Vietnam: State, War, and Revolution (1945–1946)], page 407 - 408, California: University of California Press, 2013</ref>
 
====Tiêu diệt những người Trotskyist====