Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Gạo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Chú thích: Alphama Tool
Rotave (thảo luận | đóng góp)
Dòng 35:
 
==Lịch sử thuần hóa và trồng trọt==
Có khá nhiều tranh cãi về nguồn gốc thuần hóa gạo. Các bằng chứng về di truyền được công bố trong ''[[Proceedings of the National Academy of Sciences of the United States of America]]'' (PNAS) cho thấy rằng tất cả các dạng gạo châu Á, gồm cả ''indica'' và ''japonica'', bắt nguồn từ một loài thuần hóa đã bắt đầu cách nay 8.200–13.500 năm ở Trung Quốc từ loài lúa gạo hoang ''[[Oryza rufipogon]]''.<ref name="pnas1">{{Cite doi|10.1073/pnas.1104686108}}</ref> Một nghiên cứu công bố năm 2012 trong tạp chí ''[[Nature]]'', đưa ra một bản đồ iếnbiến đổi gen lúa gạo, đã chỉ ra rằng việc thuần hóa cây lúa đã diễn ra ở thung lũng sông Pearl của Trung Quốc dựa trên bằng chứng gen. Từ Đông Á, lúa được phát tán về phía nam và Đông Nam Á.<ref name="nature1">{{cite journal|title=A map of rice genome variation reveals the origin of cultivated rice|journal=Nature|doi=10.1038/nature11532|year=2012|last1=Huang|first1=Xuehui|last2=et|first2=al.|volume=490|issue=7421|pages=497–501|pmid=23034647}}</ref>
Trước nghiên cứu này, quan điểm được chấp nhận rộng rãi dựa trên các bằng chứng khảo cổ học thì cho rằng lúa được thuần hóa đầu tiên ở thung lũng sông Dương Tử ở Trung Quốc.<ref>{{cite journal|author=Vaughan, DA |year=2008|title=The evolving story of rice evolution|journal=Plant Science|volume=174|issue=4|pages=394–408|doi=10.1016/j.plantsci.2008.01.016|last2=Lu|first2=B|last3=Tomooka|first3=N}}</ref><ref name=harris>{{chú thích sách|author=Harris, David R.|title=The Origins and Spread of Agriculture and Pastoralism in Eurasia|publisher= Psychology Press|year=1996|isbn=1-85728-538-7|page=565}}</ref>