Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chu Dịch”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Chu Dịch''' là tác phẩm kinh điển sau [[Liên sơn|Liên Sơn]], [[Quy tàng|Quy Tàng]], [[Kinh Dịch]], là cơ sở của khoa học dự đoán, khoa học thông tin, ra đời từ vũ trụ quan đối lập thống nhất, là phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng, chỉ rõ quy luật và quy tắc phát triển, biến hóa của các sự vật trong vũ trụ.
 
==Lịch sử==
Bộ sách Chu dịch là do hai bộ sách [[Kinh dịch]] và [[Dịch truyện]] hợp thành. Thời gian hình thành sách khoảng từ nhà Ân, Thương, Tây Chu kéo dài mãi đến Xuân Thu Chiến quốc, qua mỗi thời kỳ lại được bổ sung và hoàn chỉnh hơn. Chu Dịch xuất hiện sớm nhất trong "Tả truyện"
Chu dịch ra đời cách đây mấy nghìn năm, có thể nói trong lịch sử không sách gì mà được giữ lại và sửa đổi nhiều như quyển này. Qua mỗi thời kỳ nó đều được viết lại nhằm phục vụ cho mục đích của thời kỳ đó. Chúng ta cũng thấy [[Khổng Tử|Khổng tử]] đã nói rất nhiều về quy luật tự nhiên, và ông dẫn chứng đó là những quy luật tự nhiên phải tuân theo như quan hệ trên dưới.
 
Hai bộ sách [[Kinh dịch]] và [[Truyện dịch]], về nội dung có sự khác nhau, về hình thức có mối liên hệ rất mật thiết với nhau. Kinh dịch ra đời vào giao thời nhà Ân, Thương, Tây Chu. Truyện dịch ra đời vào thời Chiến quốc.
 
== Khái quát ==