Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Thị Kim Cúc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 6:
Nguyễn Thị Kim Cúc sinh năm 1948 tại [[Thanh Hóa]].
 
NămNguyễn 1970,Thị Kim tốtCúc nghiệphọc khoa Ngữ Văn tại [[Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội]], khoavào Ngữnăm Văn,1966 trong thời kì [[chiến tranh Việt Nam]], cùng lớp với [[Nguyễn Ngọc Ký]]<ref>[http://www.firstnews.com.vn/chi-tiet-sach/857/toi-hoc-dai-hoc SauGiới đóthiệu sách "Tôi học đại học" của Nguyễn Ngọc Ký, Công ty văn hóa sáng tạo Trí Việt] Truy cập ngày 24/10/2014</ref>. Năm 1070ra trường,được phân công về làm biên tập viên, phóng viên tại CP90 (mật danh của [[Đài Phát thanh Giải phóng A]]). Tuy không ra mặt trận, song công việc tại CP90 rất khẩn trương và thử thách, bà dần dần trưởng thành trong nghiệp vụ từ đây. Những tác phẩm báo chí của Nguyễn Thị Kim Cúc được chính bà thể hiện bằng giọng đọc của mình trên làn sóng phát thanh. Một thế mạnh của bà là tường thuật trực tiếp các sự kiện quan trọng của đất nước như lễ diễu binh, diễu hành kỷ niệm [[Cách mạng tháng Tám]] và Quốc khánh 2/9, các kỳ Đại hội Đảng, các kỳ họp Quốc hội, lễ đón các [[nguyên thủ quốc gia]]….<ref name="kimcuc"/><ref name="luanghe"/>
 
Năm 1994, Nguyễn Thị Kim Cúc được cử giữ chức Phó Trưởng Ban Thời sự, [[Đài Tiếng nói Việt Nam]]. Trên cương vị này bà được lãnh đạo [[Đài Tiếng nói Việt Nam]] cử sang [[Bruneir]] đưa tin về lễ kết nạp Việt Nam là thành viên chính thức của [[Hiệp hội các nước Đông Nam Á]] ([[ASEAN]]) năm 1995. Tháng 3 năm 1995, bà là một trong những nhà báo nữ đầu tiên ra [[Trường Sa]]. Sau hơn nửa tháng công tác ở Trường Sa, về Hà Nội, bà thực hiện phóng sự trực tiếp ''Trường Sa nơi ấy'' với những ghi nhận, những cảm xúc về những người lính đảo sáng 15-4-1995 để lại nhiều ấn tượng tốt đẹp trong lòng thính giả, trong đó có [[Đại tá]], [[Phó Giáo sư]], [[Tiến sĩ]] Nguyễn Thuận, Phó Chủ nhiệm Khoa Công trình, [[Học viện Kỹ thuật quân sự]], người đã gắn bó với đảo Trường Sa gần 6 năm.<ref name="kimcuc"/><ref name="kimcuc4"/>