Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trung luận”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
không vi phạm bản quyền theo thảo luận
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''''Trung luận''''' hoặc '''''Trung quán luận''''', gọi đầy đủ theo tên Phạn văn là '''''Căn bản trung luận tụng''''' (sa. ''mūlamadhyamakakārikā'') - "Những câu kệ tụng theo tông chỉ trung quán căn bản" - là một tác phẩm tối trọng của [[Long Thụ]], người khai sáng trường phái [[Trung quán tông|Trung quán]] (sa. ''mādhyamika''). Luận này được xem là tác phẩm then chốt của triết học Trung quán và vì vậy, từ lúc được biên soạn đến giờ (khoảng tk. 2), nó được chú giải, bình luận rất nhiều.
{{wikify}}
TRUNG LUẬN KỆ TỤNG
PHẠN TẠNG HÁN ĐỐI CHIẾU TOÀN DỊCH
Nguyễn Tiên Yên
 
== Dẫn nhập ==
DẪN NHẬP
Nāgārjuna (Long Thụ 龍樹sống trong khoảng năm 150~250) là một luận sư vĩ đại của Phật giáo Ấn Độ, người xác lập nên Sơ kỳ Đại thừa Phật giáo. Ngài đã trước tác rất nhiều tác phẩm, trong đó Trung Luận 中論là tác phẩm cực kỳ nổi tiếng. Ở tác phẩm này, Long Thụ đã hiển bày rõ ràng lý pháp ‘Trung đạo’ 中道, ‘Duyên khởi’ 縁起, và ‘Không’ 空. Trong Trung Luận, ‘Duyên khởi’ hay ‘Không’ có nghĩa là, tất cả mọi sự vật (nhất thiết chư pháp 一切諸法) đều dựa trên mối quan hệ tương hỗ ỷ tồn hạn định lẫn nhau mà thành lập nên, và cái gọi là bản thể mang tính thường trú bất biến của chính sự vật là không hề tồn tại. Cho nên bất cứ sự vật gì cũng không thể tuyệt đối nói rằng là có (hữu有), cũng không thể tuyệt đối nói rằng là không (vô無), vì vậy mà thành lập nên lý ‘Trung đạo’ không có không không (phi hữu phi vô非有非無).
Trong tác phẩm Trung Luận thì chỉ có các câu tụng (tức câu kệ, một hình thức thi ca) là do chính Long Thụ trước tác, phần chú giải là do các luận sư đời sau thêm vào mà hình thành nên Trung Luận. Các bản Trung Luận hiện tồn đều có hình thức gồm các câu kệ và phần chú giải đi kèm theo nó. Phần kệ là vận văn, phần chú là tản văn (Hán dịch gọi là trường hành 長行).
Hiện tại còn lại nhiều bản chú giải, trong đó bản “Trung Luận Thanh Mục thích – La Thập dịch” là bản cực kỳ trọng yếu được Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam,… thường xuyên sử dụng, ngoài ra còn có ba bản Hán dịch khác và năm bản Tạng dịch . Ngược lại, chỉ còn duy nhất một bản chú là có nguyên điển Sanskrit lưu truyền đến ngày nay, đó là bản chú của Candrakīrti (Nguyệt Xứng月稱, sống trong khoảng năm 600~650) có tên Prasannapadā . Do chỉ có tác phẩm này là còn nguyên điển Sanskrit nên phần kệ tụng rút ra từ đây được chính thức coi như là bản Sanskrit tác phẩm Trung Luận của Long Thụ. Tuy nhiên, liệu các câu kệ được trích ra đó có đồng nhất với câu kệ do chính tay Long Thụ viết ra hay không thì cũng không thể nào xác định, và trong giới học giả, ý kiến cho rằng không phải cũng rất nhiều.
LƯỢC HIỆU
bản P Louis de la Vallée Poussin, Madhyamakavttiḥ Mūlamadhyamakakārikās (Mādhyamikasūtras) de Nāgārjuna avec la Prasannapadā Commentaire de Candrakīrti, Bibliotheca Buddhica IV, (Reprint) Biblio Verlag, Osnabrück 1970.
bản J77 Jan Willem de Jong, Nāgārjuna Mūlamadhyamakakārikāḥ, Adyar Library and Research Centre, Madras 1977.
bản J78 Jan Willem de Jong, Textcritical Notes on the Prasannapadā, Indo–Iranian Journal, vol. 20, nos. 1–2 pp. 25–59, nos. 3–4 pp. 217–252, D. Reidel Publishing Company, Dordrecht, Holland 1978.
bản sDe sDe dge Edition, Tibetan Tripiṭaka, bsTan ḥgyur, No. 3824 (Dbu ma rtsa baḥi tshig leḥur byas pa śes rab ces bya ba – Căn Bản Trung Luận Tụng Đặt Tên Bát-nhã), preserved at the Faculty of Letters, University of Tokyo, 1977.
bản Pek The Tibetan Tripitaka, Peking Edition, No. 5224 (Dbu-ma tsa-baḥi tshig-leḥur byas-pa śes-rab ces-bya-ba – Căn Bản Trung Tụng Đặt Tên Bát-nhã). Reprinted under the Supervision of the Otani University, Kyoto, 1957. Edited by Daisetz T. Suzuki, Pres. of Tibetan Tripitaka Research Institute.
bản LT Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh 大正新脩大正藏經 (The Tripitaka in Chinese), Vol. 30, No. 1564. Trung Luận, Long Thụ Bồ-tát tạo, Phạm Chí Thanh Mục thích, Dao-tần Cưu Ma La Thập dịch (中論、龍樹菩薩造、梵志青目釋、姚秦鳩摩羅什譯).
 
Long Thụ (龍樹, khoảng 150~250) là một luận sư vĩ đại của Phật giáo Ấn Độ, người xác lập nên Sơ kỳ Đại thừa Phật giáo. Sư đã trước tác rất nhiều tác phẩm, trong đó ''Trung luận'' là tác phẩm cực kỳ nổi tiếng. Trong tác phẩm này, Long Thụ đã hiển bày rõ ràng lý pháp "Trung đạo" (中道), "[[Duyên khởi]]" (縁起), và "[[Tính không|Không]]" (空). Trong ''Trung luận'', [[Duyên khởi]] hay "Không" có nghĩa là, tất cả mọi sự vật (nhất thiết chư pháp 一切諸法) đều dựa trên mối quan hệ tương hỗ ỷ tồn hạn định lẫn nhau mà thành lập nên, và cái gọi là bản thể mang tính thường trú bất biến của chính sự vật là không hề tồn tại. Cho nên bất cứ sự vật gì cũng không thể tuyệt đối nói rằng là có (hữu 有), cũng không thể tuyệt đối nói rằng là không (vô 無), vì vậy mà thành lập nên lý Trung đạo "không có không không" (phi hữu phi vô 非有非無). Trong tác phẩm ''Trung luận'' thì chỉ có các câu tụng (tức câu kệ, một hình thức thi ca) là do chính Long Thụ trước tác, phần chú giải là do các luận sư đời sau thêm vào mà hình thành nên ''Trung luận''. Các bản ''Trung luận'' hiện tồn đều có hình thức gồm các câu kệ và phần chú giải đi kèm theo nó. Phần kệ là vận văn, phần chú là tản văn (Hán dịch gọi là trường hàng 長行). Hiện tại còn lại nhiều bản chú giải, trong đó bản "Trung luận Thanh Mục thích – La Thập dịch" là bản cực kỳ trọng yếu được Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam,… thường xuyên sử dụng. Ngoài ra còn có ba bản Hán dịch khác và năm bản Tạng dịch . Ngược lại, chỉ còn duy nhất một bản chú là có nguyên điển [[Phạn ngữ]] lưu truyền đến ngày nay, đó là bản chú của [[Nguyệt Xứng]] (月稱, sa. ''candrakīrti'', ~600~650) có tên Minh cú luận (sa. ''prasannapadā'') . Do chỉ có tác phẩm này là còn nguyên điển [[Phạn ngữ]] nên phần kệ tụng rút ra từ đây được chính thức coi như là bản [[Phạn ngữ]] tác phẩm Trung Luận của Long Thụ. Tuy nhiên, liệu các câu kệ được trích ra đó có đồng nhất với câu kệ do chính tay Long Thụ viết ra hay không thì cũng không thể nào xác định, và trong giới học giả, ý kiến cho rằng không phải cũng rất nhiều, đặc biệt là hai phẩm cuối 26 và 27.
PHÀM LỆ
Một câu kệ sẽ được trình bày theo thứ tự đi từ trên xuống dưới gồm nguyên điển Sanskrit, nguyên văn Tạng dịch, nguyên văn Hán dịch.
 Về phần nguyên điển Sanskrit
– Lấy bản P làm cơ chuẩn, đối chiếu với các bản của giáo sư Jan Willem de Jong. Chỗ khác biệt sẽ được chú ký, và chọn ra cái chính xác để đăng tải.
– Số thứ tự các câu kệ hoàn toàn theo bản Sanskrit, do đó sẽ có một số dị đồng so với số thứ tự bản LT.
– Trước mỗi một câu kệ đều có ghi số trang và số dòng mà kệ đó xuất hiện trong bản P, ví dụ, trang 3 dòng 8 sẽ được ký hiệu là [3/8].
 Về phần nguyên văn Tạng dịch
– Lấy bản P phần Tạng dịch (gọi tắt là ‘bản Pt’) làm chuẩn, đối chiếu với bản Tạng dịch Căn bản Trung tụng (cả hai bản Pek và bản sDe), chỗ khác biệt sẽ được ghi chú.
– Do điều kiện vi tính hạn chế, không thể nhập trực tiếp phần văn tự Tây Tạng mà phải thông qua phương thức Wylie (T. V. Wylie) chuyển tả thành chữ Latin. Phương thức Das (S. Ch. Das) cũng rất thông dụng, nhưng để nhập ký hiệu trên computer thì phương thức Wylie tiện nghi và dễ dàng hơn.
 Về phần nguyên văn Hán dịch
– Bản LT dùng ‘phẩm’ 品 thay cho ‘chương’ 章, ví dụ chương một là chương quán sát về Duyên thì bản LT gọi là Quán Nhân Duyên Phẩm Đệ Nhất.
– Lược bỏ ‘Trung Luận’ trước tên của các phẩm, ví dụ tên đầy đủ của phẩm thứ nhất là Trung Luận Quán Nhân Duyên Phẩm Đệ Nhất sẽ trở thành ngắn gọn là Quán Nhân Duyên Phẩm Đệ Nhất.
 Về phần Việt dịch
– Mục đích tối hậu của bản Việt dịch này là tập trung dịch phần kệ tụng bằng nguyên điển Sanskrit trích ra từ tác phẩm Prasannapadā (tức bản P), nhưng để có một cái nhìn bao quát về tác phẩm Trung Luận cũng như hiểu chính xác nguyên ý của Long Thụ thì người dịch đối chiếu so sánh với các bản Tạng dịch và Hán dịch.
– Ngay dưới mỗi phần nguyên văn sẽ là phần dịch Việt ngữ tương ứng. Riêng bản Hán dịch của La-Thập, người dịch chỉ đưa ra phần Hán văn và phiên âm Hán–Việt tương ứng để tiện so sánh đối chiếu với nguyên điển mà không dịch Việt ngữ. Giải thích cho việc làm này là dựa trên cái nhìn chủ quan của người dịch về Phật giáo Việt Nam, rằng hầu hết các vị tăng sư, các nhà nghiên cứu Phật học ở Việt Nam nói chung đều nắm vững Hán ngữ, thêm thay, phần dịch Việt ngữ bản La-Thập tính đến nay đã có khá nhiều và được phổ biến rộng rãi trên mọi phương tiện.
– Những phần nằm trong ký hiệu ( ) là do người dịch thêm vào cho rõ văn ý hoặc để giải thích ngữ nghĩa, không có trong nguyên văn.
 
=== Lược hiệu ===
THAM KHẢO VĂN HIẾN
*Bản P Louis de la Vallée Poussin, Madhyamakavṛttiḥ Mūlamadhyamakakārikās (Mādhyamikasūtras) de Nāgārjuna avec la Prasannapadā Commentaire de Candrakīrti, Bibliotheca Buddhica IV, (Reprint) Biblio Verlag, Osnabrück 1970.
三枝充悳譯注『中論(上・中・下)』第三文明社、レグルス文庫、1991。
*Bản J77 Jan Willem de Jong, Nāgārjuna Mūlamadhyamakakārikāḥ, Adyar Library and Research Centre, Madras 1977.
三枝充悳『中論偈頌總覧』 Nāgārjuna’s Mūlamadhyamakakārikā-s Texts and Translations, 第三文明社、1985。
*Bản J78 Jan Willem de Jong, Textcritical Notes on the Prasannapadā, Indo–Iranian Journal, vol. 20, nos. 1–2 pp. 25–59, nos. 3–4 pp. 217–252, D. Reidel Publishing Company, Dordrecht, Holland 1978.
山口益譯註『月稱造中論釋』清水弘文堂書房、1968。
*Bản sDe sDe dge Edition, Tibetan Tripiṭaka, bsTan ḥgyur, No. 3824 (Dbu ma rtsa baḥi tshig leḥur byas pa śes rab ces bya ba – ''Căn bản trung luận tụng với tên "Bát-nhã"''), preserved at the Faculty of Letters, University of Tokyo, 1977.
本多恵『チャンドラキールティ中論註和譯』国書刊行會、1988。
*Bản Pek The Tibetan Tripitaka, Peking Edition, No. 5224 (Dbu-ma tsa-baḥi tshig-leḥur byas-pa śes-rab ces-bya-ba – ''Căn bản trung tụng với tên "Bát-nhã"''). Reprinted under the Supervision of the Otani University, Kyoto, 1957. Edited by Daisetz T. Suzuki, Pres. of Tibetan Tripitaka Research Institute.
奥住毅『中論註釋書の研究、チャンドラキールティ『プラサンナパダー』和譯』大藏出版、1988。
*Bản Cưu-ma-la-thập (LT), [[Đại Chính tân tu đại tạng kinh]] 大正新脩大正藏經, Vol. 30, No. 1564. ''Trung luận'', Long Thụ Bồ Tát tạo, Phạm Chí [[Thanh Mục]] thích, Dao-tần [[Cưu-ma-la-thập]] dịch (中論、龍樹菩薩造、梵志青目釋、姚秦鳩摩羅什譯).
中村元『龍樹』講談社學術文庫、2002。
長尾雅人『中觀と唯識』岩波書店、1978。
梶山雄一『空の思想-佛教における言葉と沈黙』人文書院、1983。
梶山雄一『空入門』春秋社、1992。
梶山雄一・上山春平 編『佛教の思想-その原形をさぐる』中公新書、1996.
梶山雄一・上山春平『佛教の思想』3『空の論理<中觀>』角川ソフィア文庫、1997。
立川武藏『「空」の構造-『中論』の論理』第三文明社、レグルス文庫、1986。
立川武藏『中論の思想』法藏館、1994。
立川武藏『空の思想史-原始佛教から日本近代へ』講談社學術文庫、2003。
Th. Stcherbatsky – Jacques May – Stanislaw Schayer – Étienne Lamotte – J.W. de Jong, Prasannapadā de Candrakīrti (歐語譯集成), The Institute of Korea Traditional Buddhism, 1988.
David Seyfort Ruegg, The Literature of the Madhyamaka School of Philosophy in India, Wiesbaden: Otto Harrassowitz, 1981.
T.R.V. Murti, The Central Philosophy of Buddhism, A Study of the Mādhyamika System, London: George Allen and Unwin Ltd, 1955.
 
== Hình thái và nội dung ==
 
=== Mười hai chương đầu ===
PRATYAYAPARĪKṢĀ NĀMA PRATHAMAṂ PRAKARAṆAM / Chương một được đặt tên là Khảo sát về Nguyên nhân (Duyên)
rkyen brtag pa zhes bya ba ste rab tu byed pa dang po / Chương một được gọi là chương khảo sát về Duyên
觀因縁品第一 / Quán nhân duyên phẩm đệ nhất
 
# Quán nhân duyên (sa. ''pratyayaparīkṣā'')
Kệ quy kính
# Quán khứ lai (sa. ''gatāgataparīkṣā)
[3/8 & 11/13] anirodhamanutpādamanucchedamaśāśvataṃ /
# Quán lục tình (sa. ''cakṣurādīndriyaparīkṣā'')
[3/9 & 11/14] anekārthamanānārthamanāgamamanirgamaṃ //
# Quán ngũ ấm (sa. ''skandhaparīkṣā'')
[11/15] yaḥ pratītyasamutpādaṃ prapañcopaśamaṃ śivam /
# Quán lục chủng (sa. ''dhātuparīkṣā'')
[11/16] deśayāmāsa saṃbuddhastaṃ vande vadatāṃ varaṃ //
# Quán nhiễm nhiễm (sa. ''rāgaraktaparīkṣā'')
(Bất cứ cái gì cũng) không diệt (bất diệt), (bất cứ cái gì cũng) không sinh (bất sinh), (bất cứ cái gì cũng) không đoạn tuyệt (bất đoạn), (bất cứ cái gì cũng) không thường hằng (bất thường), (bất cứ cái gì cũng) không đồng nhất (bất nhất nghĩa), (bất cứ cái gì cũng) không dị biệt (bất dị nghĩa), (bất cứ cái gì cũng) không đến (bất lai), (bất cứ cái gì cũng) không đi (bất khứ), (thêm thay) tịch diệt mọi hí luận , và là điềm tốt lành (cát tường), thì cái lý Duyên Khởi (pratītya-samutpāda) như thế đã được giảng thuyết bởi (Phật là) bậc giác ngộ hoàn toàn, và trong hết thảy các nhà thuyết pháp, Ngài là nhân vật vĩ đại nhất, tôi (Long Thụ) xin kính lễ Ngài.
# Quán tam tướng (sa. ''saṃskṛtaparīkṣā'')
# Quán tác tác giả (sa. ''karmakārakaparīkṣā'')
# Quán bản trú (sa. ''pūrvaparīkṣā'')
# Quán nhiên khả nhiên (sa. ''agnīndhanaparīkṣā'')
# Quán bản tế (sa. ''pūrvaparakoṭiparīkṣā'')
# Quán khổ (sa. ''duḥkhaparīkṣā'')
 
=== Chương 13 đến 25 ===
gang gis rten cing ’brel bar ’byung // ’gag pa med pa skye med pa // chad pa med pa rtag med pa // ’ong ba med pa ’gro med pa // tha dad don min don gcig min // spros pa nyer zhi zhi bstan pa // rdzogs pa’i sangs rgyas smra rnams kyi // dam pa de la phyag ’tshal lo //
Duyên khởi là cái không có diệt, không có sinh, không có đoạn tuyệt, không có thường hằng, không có đến, không có đi, không có dị nghĩa, không có nhất nghĩa , và là cái tịch diệt hí luận, là điềm tốt lành. Bậc chánh giác (Phật) đã thuyết giảng (lý Duyên khởi) như thế, và Ngài là bậc tối thắng trong hết thảy các nhà thuyết pháp, tôi lễ bái Ngài.
 
# Quán hành (sa. ''saṃskāraparīkṣā''):
不生亦不滅。不常亦不斷。不一亦不異。不來亦不出。/ Bất sinh diệc bất diệt. Bất thường diệc bất đoạn. Bất nhất diệc bất dị. Bất lai diệc bất xuất. (kệ 1)
# Quán hợp (sa. ''saṃsargaparīkṣā''):
能説是因縁。善滅諸戲論。我稽首禮佛。諸説中第一。/ Năng thuyết thị nhân duyên. Thiện diệt chư hí luận. Ngã khể thủ lễ Phật. Chư thuyết trung đệ nhất. (kệ 2)
# Quán hữu vô (sa. ''svabhāvaparīkṣā''):
# Quán phọc giải (sa. ''bandhanamokṣaparīkṣā''):
# Quán nghiệp (sa. ''karmaphalaparīkṣā''):
# Quán pháp (sa. ''ātmaparīkṣā''):
# Quán thời (sa. ''kālaparīkṣā''):
# Quán nhân quả (sa. ''sāmagrīparīkṣā''):
# Quán thành hoại (sa. ''saṃbhavavibhavaparīkṣā:
# Quán Như Lai (sa. ''tathāgataparīkṣā''):
# Quán điên đảo (sa. ''viparyāsaparīkṣā''):
# Quán tứ đế (sa. ''āryasatyaparīkṣā''):
# Quán niết-bàn (sa. ''nirvāṇaparīkṣā''):
 
=== Chương 26 & 27 ===
 
# Quán thập nhị nhân duyên (sa. ''dvādaśāṅgaparīkṣā''):
Kệ 1
# Quán tà kiến (sa. ''dṛṣṭiparīkṣā''):
[12/13] na svato nāpi parato na dvābhyāṃ nāpyahetutaḥ /
[12/14] utpannā jātu vidyante bhāvāḥ kvacana ke cana //
Tất cả mọi tồn tại (sự tồn tại – vật tồn tại), cho dù nó có ở đâu, cho dù nó là cái gì, thì rõ ràng không thể xảy ra chuyện
- từ chính bản thân nó sinh ra (tự自)
- từ một cái khác sinh ra (tha他)
- từ cả hai (tự lẫn tha) sinh ra (tự tha自他)
- từ không có nguyên nhân mà sinh ra (vô nhân無因)
 
bdag las ma yin gzhan las min // gnyis las ma yin rgyu med min // dngos po gang dag gang na yang // skye ba nam yang yod ma yin //
Không phải từ chính nó, không phải từ cái khác, không phải từ cả hai (tự và tha), và không phải là vô nhân (không có nguyên nhân). Tất cả mọi tồn tại (bhāva, dngos po, 諸法), dù là cái gì, dù có ở đâu, cũng không bao giờ có chuyện sinh ra (theo bốn hình thức kể trên).
 
=== Đối thủ của Long Thụ trong Trung luận ===
諸法不自生。亦不從他生。不共不無因。是故知無生。/ Chư pháp bất tự sinh. Diệc bất tùng tha sinh. Bất cộng bất vô nhân. Thị cố tri vô sinh. (kệ 3)
 
== Trung luận và Nhận thức luận ==
Kệ 2
[76/5] catvāraḥ pratyayā hetuścālambanamanantaraṃ /
[76/6] tathaivādhipateyaṃ ca pratyayo nāsti pañcamaḥ //
Có bốn loại Duyên (điều kiện).
- Duyên làm nguyên nhân (Nhân duyên因縁)
- Duyên làm đối tượng của nhận thức (Sở duyên duyên所縁縁)
- Duyên để tác dụng tâm lý xuất hiện liên tục (Đẳng vô gián duyên等無間縁)
- Duyên làm trợ lực (Tăng thượng duyên增上縁)
(Ngoài bốn duyên kể trên) Duyên thứ năm là không hề tồn tại.
rkyen rnams bzhi ste rgyu dang ni // dmigs pa dang ni de ma thag // bdag po yang ni de bzhin te // rkyen lnga pa ni yod ma yin //
Các duyên có bốn loại. Nhân (duyên), Sở duyên (duyên), Đẳng vô gián (duyên), và Tăng thượng (duyên) cũng nằm trong (bốn loại) đó. Duyên thứ năm không tồn tại.
 
== Xem thêm ==
因縁次第縁。縁縁增上縁。四縁生諸法。更無第五縁。/ Nhân duyên thứ đệ duyên. Duyên duyên tăng thượng duyên. Tứ duyên sinh chư pháp. Cánh vô đệ ngũ duyên. (kệ 5)  
 
*[[Long Thụ]]
Kệ 3
*[[Trung quán tông]]
[78/1] na hi svabhāvo bhāvānāṃ pratyayādiṣu vidyate /
[78/2] avidyamāne svabhāve parabhāvo na vidyate //
Thực ra, tự tính (svabhāva ) của mọi tồn tại (tức là bản chất cố hữu làm cho tồn tại) là không có trong các duyên (tức trong bốn loại duyên). Nếu tự tính không tồn tại, thì tha tính (parabhāva) cũng không tồn tại.
 
== Tham khảo ==
dngos po rnams kyi rang bzhin ni // rkyen la sogs la yod ma yin // bdag gi dngos po yod min na // gzhan dngos yod pa ma yin no //
Tự tính của mọi tồn tại không có trong các duyên. Nếu tự tính không tồn tại, thì tha tính không tồn tại.
 
{{Đang viết Phật học}}
如諸法自性。不在於縁中。以無自性故。他性亦復無。/ Như chư pháp tự tính. Bất tại ư duyên trung. Dĩ vô tự tính cố. Tha tính diệc phục vô. (kệ 4)
{{Viết tắt Phật học}}
 
[[Thể loại:Thánh điển Phật giáo]]
Kệ 4
[[Thể loại:Văn học Ấn Độ]]
[79/6] kriyā na pratyayavatī [80/10] nāpratyayavatī kriyā /
[[Thể loại:Phật giáo]]
[80/15] pratyayā nākriyāvantaḥ [81/1] kriyāvantaś ca santyuta //
[[Thể loại:Trung quán tông]]
Tác dụng (sinh ra kết quả) không (tồn tại) với tư cách là cái sở hữu duyên. Tác dụng cũng không (tồn tại) với tư cách là cái không sở hữu duyên. Các duyên không (tồn tại) như là cái không sở hữu tác dụng. Hay (các duyên) tồn tại như là cái sở hữu tác dụng (cũng không phải như vậy).
 
[[en:Mūlamadhyamakakārikā]]
bya ba rkyen dang ldan pa med // rkyen dang mi ldan bya ba med // bya ba mi ldan rkyen ma yin // bya ba ldan yod ’on te na //
[[ja:中論]]
Không có tác dụng sở hữu duyên. Không có tác dụng không sở hữu duyên. Cái mà không có tác dụng thì không phải là duyên. Vậy chứ (duyên) mà có tác dụng thì nói là tồn tại (cũng không phải vậy).
果為從縁生。為從非縁生。是縁為有果。是縁為無果。/ Quả vi tùng duyên sinh. Vi tùng phi duyên sinh. Thị duyên vi hữu quả. Thị duyên vi vô quả. (kệ 6)
 
Kệ 5
[81/9] utpadyate pratītyemānitīme pratyayāḥ kila /
[81/10] yāvannotpadyata ime tāvannāpratyayāḥ katham //
Người ta nói rằng, khi dựa vào những cái này mà (kết quả, tức mọi vật tồn tại) sinh ra, cho nên những cái này chính là các duyên. Nhưng trong khi mà (kết quả) chưa sinh ra, thì tại sao những cái này không phải là các phi duyên.
 
’di dag la brten skye bas na // de phyir ’di dag rkyen ces grag // ji srid mi skye de srid du // ’di dag rkyen min ji ltar min //
Vì dựa vào những cái này mà (cái đó) sinh ra, cho nên những cái này được gọi là duyên. Vậy khi (cái đó) chưa sinh ra, thì tại sao những cái này không phải là phi duyên
 
因是法生果。是法名為縁。若是果未生。何不名非縁。/ Nhân thị pháp sinh quả. Thị pháp danh vi duyên. Nhược thị quả vị sinh. Hà bất danh phi duyên. (kệ 7)
 
Kệ 6
[82/6] naivāsato naiva sataḥ pratyayo ’rthasya yujyate /
[82/8] asataḥ pratyayaḥ kasya sataś ca pratyayena kiṃ //
Cho dù là sự vật không tồn tại (vô無) hay có tồn tại (hữu有) thì (đối với sự vật đó) duyên cũng không thể thành lập. (Là bởi vì, khi sự vật) không tồn tại thì duyên sẽ là duyên của cái gì. Thêm nữa, (khi sự vật) đã tồn tại rồi thì duyên dùng để làm gì (có nghĩa là, vì sự vật đã tồn tại nên duyên không còn cần thiết).
 
med dam yod pa’i don la yang // rkyen ni rung ba ma yin te // med na gang gi rkyen du ’gyur // yod na rkyen gyis ci zhig bya //
Sự vật không có hay có thì đàng nào duyên cũng không thích hợp. Nếu (sự vật) không có, thì duyên sẽ là của cái gì. Nếu (sự vật) có rồi, thì nhờ duyên làm chi nữa.
 
果先於縁中。有無倶不可。先無為誰縁。先有何用縁。/ Quả tiên ư duyên trung. Hữu vô câu bất khả. Tiên vô vi thùy duyên. Tiên hữu hà dụng duyên. (kệ 8)
 
Kệ 7
[83/7] na sannāsanna sadasandharmo nirvartate yadā /
[83/8] kathaṃ nirvartako heturevaṃ sati hi yujyate //
Pháp , dù là tồn tại (hữu), hay không tồn tại (vô), hay vừa tồn tại lẫn không tồn tại (hữu vô), thì cũng đều không sinh khởi. Trong trường hợp là như vậy, thật ra, nguyên nhân (hetu) – là cái làm cho sinh khởi (cái gì đó) – làm thế nào có thể thành lập. (Nguyên nhân gây ra sinh khởi là bất hợp lý.) 
 
gang tshe chos ni yod pa dang // med dang yod med mi ’grub pa // ji ltar sgrub byed rgyu zhes bya // de ltar yin na mi rigs so //
Pháp tồn tại, (pháp) không tồn tại, (pháp) tồn tại lẫn không tồn tại, đều không sinh khởi. Khi đó, cái gọi là nguyên nhân khiến cho sinh khởi tồn tại như thế nào. Nếu là như vậy, thì (nhân duyên) không hợp lý.
 
若果非有生。亦復非無生。亦非有無生。何得言有縁。/ Nhược quả phi hữu sinh. Diệc phục phi vô sinh. Diệc phi hữu vô sinh. Hà đắc ngôn hữu duyên. (kệ 9)
 
Kệ 8
[84/1] anālambana evāyaṃ san dharma upadiśyate /
[84/2] athānālambane dharme kuta ālambanaṃ punaḥ //
Như đã thuyết giảng, pháp có thật (thật hữu) này là cái không có đối tượng (vô sở duyên). Tuy nhiên, nếu như pháp là vô sở duyên, vậy thì làm sao có sở duyên (đối tượng) được.
 
yod pa’i chos ’di dmigs pa ni // med pa kho nar nye bar bstan // ci ste chos ni dmigs med na // dmigs pa yod par ga la ’gyur //
Như đã chỉ dạy, pháp thật hữu này chỉ là cái vô sở duyên (tức cái không có đối tượng nhận thức). Nhưng nếu như pháp là vô sở duyên, thì tại sao sở duyên tồn tại.
 
如諸佛所説。眞實微妙法。於此無縁法。云何有縁縁。/ Như chư Phật sở thuyết. Chân thật vi diệu pháp. Ư thử vô duyên pháp. Vân hà hữu duyên duyên. (kệ 11)
 
 
Kệ 9
[85/8] anutpanneṣu dharmeṣu nirodho nopapadyate /
[85/9] nānantaramato yuktaṃ niruddhe pratyayaśca kaḥ //
Trong khi mà các pháp chưa sinh, thì diệt là chuyện không thể chấp nhận. Cho nên, (việc diệt) ngay sau khi (sinh ra) (tức đẳng vô gián duyên) là bất hợp lý. Thêm thay, đối với cái mà đã diệt, thì làm gì có duyên nào nữa.
 
chos rnams skyes pa ma yin na // ’gag pa ’thad par mi ’gyur ro // de phyir de ma thag mi rigs // ’gags na rkyen yang gang zhig yin //
Khi mà các pháp chưa sinh, thì việc diệt là không thỏa đáng. Cho nên đẳng vô gián (duyên) là vô lý. Trường hợp đã diệt rồi thì duyên là cái gì.
 
果若未生時。則不應有滅。滅法何能縁。故無次第縁。/ Quả nhược vị sinh thời. Tắc bất ứng hữu diệt. Diệt pháp hà năng duyên. Cố vô thứ đệ duyên. (kệ 10)
 
Kệ 10
[86/18] bhāvānāṃ niḥsvabhāvānāṃ na sattā vidyate yataḥ /
[86/19] satīdamasmin bhavatītyetannaivopapadyate //
Đối với mọi tồn tại không có tự tính (bản thể), thì hữu tính (tính thực tại, sự hiện hữu nói chung) không tồn tại. Cho nên, cái (pháp tắc) cái này có thì cái kia có (tăng thượng duyên) dứt khoát không thể thành lập.
 
dngos po rang bzhin med rnams kyi // yod pa gang phyir yod min na // ’di yod pas na ’di ’byung zhes // bya ba ’di ni ’thad ma yin //
Mọi tồn tại không có tự tính, thì không phải là hữu. Cho nên, việc nói rằng khi cái này có thì cái kia có (’byung) là bất khả.
 
諸法無自性。故無有有相。説有是事故。是事有不然。/ Chư pháp vô tự tính. Cố vô hữu hữu tướng. Thuyết hữu thị sự cố. Thị sự hữu bất nhiên. (kệ 12)
 
Kệ 11
[87/7] na ca vyastasamasteṣu pratyayeṣvasti tatphalaṃ /
[87/8] pratyayebhyaḥ kathaṃ tacca bhavenna pratyayeṣu yat //
Đối với các duyên, khi xét riêng biệt từng cái, hay khi xét toàn bộ tổng thể, thì kết quả (phalam) của nó (các duyên) là không tồn tại. Cái không tồn tại trong các duyên thì sao có thể sinh ra từ các duyên.
 
rkyen rnams so so ’dus pa la // ’bras bu de ni med pa nyid // rkyen rnams la ni gang med pa // de ni rkyen las ji ltar skye //
Các duyên, khi xét cá biệt cũng như khi xét tổng quát, thì kết quả của nó không tồn tại. Cái đã không nằm trong duyên thì sao có thể sinh ra từ duyên.
 
略廣因縁中。求果不可得。因縁中若無。云何從縁出。/ Lược quảng nhân duyên trung. Cầu quả bất khả đắc. Nhân duyên trung nhược vô. Vân hà tùng duyên xuất. (kệ 13)
 
Kệ 12
[87/13] athāsadapi tattebhyaḥ pratyayebhyaḥ pravartate /
[88/2] apratyayebhyo ’pi kasmānnābhipravartate phalaṃ //
Nếu như nói rằng, dẫu cho (kết quả) không (tồn tại trong các duyên), nhưng nó cũng từ trong các duyên mà sinh khởi, vậy thì tại sao kết quả không sinh khởi từ trong các phi duyên (không phải là duyên).
ci ste ’bras bu de med kyang // rkyen de dag las skye ’gyur na // rkyen ma yin pa dag las kyang // ci yi phyir na skye mi ’gyur //
Nếu như kết quả không tồn tại (trong các duyên), nhưng nó cũng từ các duyên mà sinh ra, vậy tại sao (kết quả) không sinh ra từ các phi duyên.
 
若謂縁無果。而從縁中出。是果何不從。非縁中而出。/ Nhược vị duyên vô quả. Nhi tùng duyên trung xuất. Thị quả hà bất tùng. Phi duyên trung nhi xuất. (kệ 14)
 
Kệ 13
[88/7] phalaṃ ca pratyayamayaṃ pratyayāścāsvayaṃmayāḥ /
[88/8] phalamasvamayebhyo yattatpratyayamayaṃ kathaṃ //
Kết quả là do duyên biến hoá mà thành, các duyên không phải là cái có thể thành lập từ chính bản thân nó (tức cái tự tồn). Nếu như kết quả (sinh ra) từ cái (duyên) không tự tồn, thì cái (kết quả) đó sao có thể nói là cái từ duyên mà thành.
 
’bras bu rkyen gyi rang bzhin na // rkyen rnams bdag gi rang bzhin min // bdag dngos min las ’bras bu gang // de ni ji ltar rkyen rang bzhin //
Kết quả là cái có mang tự tính của duyên, nhưng các duyên không phải là cái có mang tự tính của chính nó. Kết quả (sinh ra) từ cái không có tự tính (bdag dngos) , thì nó (kết quả) sao có thể là cái có mang tự tính của duyên.
 
若果從縁生。是縁無自性。從無自性生。何得從縁生。/ Nhược quả tùng duyên sinh. Thị duyên vô tự tính. Tùng vô tự tính sinh. Hà đắc tùng duyên sinh. (kệ 15)
Kệ 14
[89/5] tasmānna pratyayamayaṃ [89/7] nāpratyayamayaṃ phalaṃ /
[89/8] saṃvidyate [89/15] phalābhāvātpratyayāpratyayāḥ kutaḥ //
Từ những lý do trên, kết quả không phải là cái thành lập từ duyên, cũng không phải là cái thành lập từ phi duyên. Vì kết quả là không có, cho nên làm sao duyên và phi duyên có thể có được.
 
de phyir rkyen gyi rang bzhin min // rkyen min rang bzhin ’bras bu ni // yod min ’bras bu med pas na // rkyen min rkyen du ga la ’gyur //
Cho nên, (kết quả) không phải là cái có mang tự tính của duyên, cũng không tồn tại cái kết quả có mang tự tính của phi duyên. Vì kết quả không tồn tại, cho nên làm sao có thể có phi duyên và duyên.
 
果不從縁生。不從非縁生。以果無有故。縁非縁亦無。/ Quả bất tùng duyên sinh. Bất tùng phi duyên sinh. Dĩ quả vô hữu cố. Duyên phi duyên diệc vô. (kệ 16)