Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phương trình Navier–Stokes”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Helolo (thảo luận | đóng góp)
Dòng 12:
:<math>\rho \frac{D \mathbf{v}}{D t} = -\nabla p + \nabla \cdot\mathbb{T} + \mathbf{f}</math>
 
Vế phải của phương trình này là tổng của các [[lực]] tác động lên vật thể. <math>\nabla p</math> là [[gradien]]t [[áp suất]] xuất hiện trong bất kì chất lưu nào. <math>\nabla \cdot\mathbb{T}</math> đại diện cho các lực biến dạng trong chất lỏng, thông thường là do các hiệu ứng của [[tínhđộ nhớt (chất lỏng)|tính nhớt]]. <math>\mathbf{f}</math> đại diện cho các lực "khác", như là [[tương tác hấp dẫn|trọng lực]].
 
Độ căng của sự biến dạng <math>\nabla \cdot\mathbb{T}</math> thường chứa nhiều ẩn số, vì vậy dạng tổng quát đó không thể áp dụng trực tiếp được cho bất kì bài toán nào. Vì vậy, các giả thiết về các hành vi biến dạng của một chất lỏng được đưa ra (dựa trên các quan sát trong tự nhiên) và giản hóa đại lượng này về các biến quen thuộc khác, ví dụ như vận tốc. Ví dụ, đại lượng này thường rút về <math>\mu \nabla^2 \mathbf{v}</math> khi chất lỏng là không nén được và có tính [[Chất lưu Newton|Newton]].