Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến tranh Tám Mươi Năm”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Tham khảo: Alphama Tool
Arc Warden (thảo luận | đóng góp)
n chính tả, replaced: dành quyền → giành quyền (2) using AWB
Dòng 5:
|date=1568–1648
|place=Vùng đất trũng<br />(Xung đột tại các thuộc địa trên toàn cầu)
|result=Hà Lan thắng lợi<br />[[Hòa ước Westfalen|Hòa ước Münster]]<br />[[Cộng hòa Hà Lan]] giành độc lập<br /> Tây Ban Nha tiếp tục dànhgiành quyền cai trị vùng đất [[Bỉ|miền nam Hà Lan]]
|combatant1={{flagicon|United Provinces}} [[Hà Lan|Cộng hòa Hà Lan]]<br />{{flagcountry|Kingdom of England}}<br />[[Tập tin:Arms of Nassau.svg|15px]] [[Nassau]]<br />[[Tập tin:Croix huguenote.svg|15px]] [[Huguenot]]s<br /> {{flagcountry|Kingdom of France}}
|combatant2={{flagicon|Spain|1506}} [[Đế quốc Tây Ban Nha]]<br />{{flagicon|Holy Roman Empire}} [[Đế quốc La Mã Thần thánh|Thánh chế La Mã]]
Dòng 15:
 
== Nguyên nhân bùng nổ ==
Thời trung đại, lãnh thổ Hà Lan bị chia thành một số lãnh địa phong kiến, một số thuộc Pháp, một số thuộc Ðức. Cuối thế kỷ mười lăm, họ Habsburg đã dànhgiành quyền cai tri trên toàn vùng đất này. Lúc [[Karl V của đế quốc La Mã Thần thánh|Carlos I của Tây Ban Nha]] còn sống, vùng đất Hà Lan vẫn còn nắm một vị trí nhất định, nhưng khi Felippe II lên ngôi, Hà Lan được xem như một lãnh địa phụ thuộc chặt chẽ vào Tây Ban Nha. Mọi quyền hành trong nước đều nằm trong tay toàn quyền Tây Ban Nha là Marguerite và viên phụ chính là Hồng y Granvella.
 
Trên lãnh vực tôn giáo, Tây Ban Nha đã thi hành một chính sách đàn áp tôn giáo khốc liệt, đặc biệt là tân giáo. Những học thuyết của [[Martin Luther]], [[John Calvin|Calvin]] đều bị cấm phổ biến, những người theo đạo Kháng cách đều bị truy lùng. Chính quyền Tây Ban Nha đã lập ra tòa án tôn giáo ở Hà Lan để xét xử các tín đồ theo đạo Kháng cahs. Tuy chính quyền ban hành các sắc lệnh cấm đạo và những cuộc hành hình ngày càng nhiều, nhưng số người theo Kháng cách ngày càng đông.