Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đế quốc Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã lùi lại sửa đổi 1991885 của 114.44.114.169 (Thảo luận)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{chú thích trong bài}}
{{lịch sử Việt Nam}}
'''Đế quốc Việt Nam''', hoặc '''Việt Nam Đế quốc''', là một quốc gia trong [[lịch sử Việt Nam]] tồn tại ngắn5 ngủitháng từ( ngàytừ [[11 tháng 3]] đến[[1945]] - [[23 tháng 8]], [[1945]] ) thường được xem là một chính phủ đồng minh với [[Đế quốc Nhật Bản]].
[[Hình:Old Flag Of Vietnam.svg|trái|frame|200px|Quốc kỳ Đế quốc Việt Nam]]
'''Đế quốc Việt Nam''', hoặc '''Việt Nam Đế quốc''', là một quốc gia trong [[lịch sử Việt Nam]] tồn tại ngắn ngủi từ ngày [[11 tháng 3]] đến [[23 tháng 8]], [[1945]] và thường được xem là một chính phủ đồng minh với [[Đế quốc Nhật Bản]].
 
== Phục hồi độc lập ==
[[Hình:Old Flag Of Vietnam.svg|trái|frame|200px|Quốc kỳ Đế quốc Việt Nam]]
Trong [[Đệ nhị thế chiến]], quân đội [[Pháp]] đã mất quyền kiểm soát [[Đông Dương thuộc Pháp]] và quyền này rơi vào tay người Nhật. Tuy nhiên, người Nhật vẫn giữ lại những quan chức Pháp và điều khiển đằng sau. Ngày [[9 tháng 3]], Nhật đảo chính Pháp và thỏa thuận trao trả độc lập cho Việt Nam. Hai ngày sau, 11 Tháng Ba vua [[Bảo Đại]] triệu cố vấn tối cao của Nhật là đại sứ Yokoyama Masayuki vào điện Kiến Trung để tuyên bố nước Việt Nam độc lập<ref>Nguyễn Ngọc Phách. ''Chữ Nho và đời sống mới''. Melbourne: Hải Ngoại, 2004. Trang 525.</ref>. Cùng đi với Yokoyama là tổng lãnh sự Konagaya Akira và lãnh sự Watanabe Taizo<ref>Dommen, Arthur. ''The Indochinese Experience of the French and the Americans''. Bloomington, IN: Indiana University Press, 2001. Trang 83.</ref>. Bản tuyên ngôn đó cũng có chữ ký của sáu vị [[thượng thư]] trong [[Cơ mật Viện]] là [[Phạm Quỳnh]], [[Hồ Đắc Khải]], [[Ưng Úy]], [[Bùi Bằng Đoàn]], [[Trần Thanh Đạt]], và [[Trương Như Đính]]. Triều đình Huế cũng công bố hủy bỏ [[Hòa ước Patenôtre]] ký với Pháp năm [[1884]].