Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chế độ phụ quyền”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Greenknight dv đã đổi Chế độ phụ hệ thành Chế độ phụ quyền: phân biệt
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Chế độ phụ hệquyền''' hay(tiếng Anh: '''Phụ quyền'Patriarchy'', ([[chữtiếng Hán]]Trung: 父權) là một hệ thống xã hội trong đó nam giới giữ vai trò là nhân vật quyền lực chủ yếu với tổ chức xã hội, đồng thời là nơi mà người cha có quyền lực đối với phụ nữ, trẻ em và tài sản. Từ này ngụ ý về một thể chế mà nam giới nắm quyền lực và phụ nữ phải chịu sự lệ thuộc.
[[Tập tin:FEMEN against any form of Patriarchy.jpg|phải|nhỏ|Ở [[Ukraina]], tổ chức [[FEMEN]] biểu dương phản kháng chế độ phụ hệ.]]
'''Chế độ phụ hệ''' hay '''Phụ quyền''' ([[chữ Hán]]: 父權) là một hệ thống xã hội trong đó nam giới giữ vai trò là nhân vật quyền lực chủ yếu với tổ chức xã hội, đồng thời là nơi mà người cha có quyền lực đối với phụ nữ, trẻ em và tài sản. Từ này ngụ ý về một thể chế mà nam giới nắm quyền lực và phụ nữ phải chịu sự lệ thuộc.
 
Trong lịch sử, những nguyên tắc phụ quyền đóng vai trò trung tâm đối với các tổ chức kinh tế, chính trị, pháp luật và xã hội trong những nền văn hóa của [[người Celt]], [[Văn hóa Germanic|Germanic]], [[Văn minh La Mã cổ đại|La Mã]], [[Văn hóa Hy Lạp|Hy Lạp]], [[Hebrew]], [[Người Ả Rập|Ả Rập]], [[Văn hóa Ấn Độ|Ấn Độ]], [[Văn hóa Trung Quốc|Trung Quốc]] và các nước phương Đông khác như [[Văn hóa Nhật Bản|Nhật Bản]], [[Văn hóa Triều Tiên|Hàn Quốc]], [[Văn hóa Việt Nam|Việt Nam]]. Những nguyên tắc phụ quyền đã có ảnh hưởng sâu rộng tới nền văn minh hiện đại.<ref>Mac Millan Encyclopedia of Sex and Gender p. 1104</ref>
 
Những người theo [[chủ nghĩa [[nữ quyềngiới]] cho rằng phụ quyền là một hệ thống xã hội bất công có tính đàn áp với phụ nữ. Trong lý thuyết vềcủa chủ nghĩa nữ quyềngiới thì khái niệm phụ quyền bao hàm tất cả những cơ học xã hội giúp tái sản sinh và tạo ra sự thống trị của nam giới đối với nữ giới.
 
==Định nghĩa và sử dụng==
Từ "patriarchy" trong tiếng Anh bắt nguồn từ từ πατριαρχία (patriarkhia) trong tiếng Hy Lạp, có nghĩa "quyền của những người cha".<ref>{{chú thích sách|author=Ferguson, Kathy E.|chapter=Patriarchy|editor=Tierney, Helen|title=Women's studies encyclopedia, Volume 2|publisher=Greenwood Publishing|year=1999|isbn=9780313310720|page=1048|url=http://books.google.com/books?id=2bDxJW3x4f8C&pg=PA1048}}</ref><ref>{{chú thích sách|author=Green, Fiona Joy|chapter=Patriarchal Ideology of Motherhood|editor=O'Reilly, Andrea|title=Encyclopedia of Motherhood, Volume 1|publisher=SAGE|year=2010|isbn=9781412968461|page=969|url=http://books.google.com/books?id=Pcxqzal4bEYC&pg=PA969}}</ref> Trong lịch sử, thuật ngữ phụ quyền thường được dùng để chỉ sự chuyên quyền của người nam giới lãnh đạo trong gia đình. Tuy nhiên, trong thời hiện đại, thì từ này thường được dùng để áp chỉ những hệ thống xã hội mà trong đó đàn ông nắm quyền lực, đồngchủ thờiyếu bócdo lộtđàn ông thống trị phụnắm nữgiữ.<ref>{{chú thích sách|author=Meagher, Michelle|chapter=patriarchy|editors=Ritzer, George & Ryan, J. Michael|title=The Concise Encyclopedia of Sociology|publisher=John Wiley & Sons|year=2011|isbn=9781405183536|pages=441–442|url=http://books.google.com/books?id=Dz4wU64f_JYC&pg=PA441}}</ref><ref>{{chú thích sách|authors=Giddens, Anthony & Griffiths, Simon|title=Sociology|edition=5th|publisher=Polity|year=2006|isbn=9780745633794|page=473|url=http://books.google.com/books?id=vbu2gis26C0C&pg=PA473}}</ref><ref>{{chú thích sách|author=Gordon, April A.|title=Transforming capitalism and patriarchy: gender and development in Africa|publisher=Lynne Reiner|year=1996|isbn=9781555876296|page=18|url=http://books.google.com/books?id=k50W7Z3aZIsC&pg=PA18}}</ref><ref>{{chú thích sách|author=|chapter=Patriarchy|editors=Boynton, Victoria & Malin, Jo|title=Encyclopedia of Women's Autobiography: K-Z|publisher=Greenwood Publishing Group|year=2005|isbn=9780313327391|page=453|url=http://books.google.com/books?id=W0pRCki6Jn8C&pg=PA453}}</ref>
 
==Lịch sử==
Hàng 14 ⟶ 13:
 
==Xem thêm==
* [[Chế độ phụ hệ]]
*[[Phân biệt đối xử theo giới tính]]
* [[Gia trưởng]]
* [[Trọng nam khinh nữ]]
*[[Thể hiện giới tính|Vai trò giới tính]]
* [[Chế độ mẫu quyền]], đối lập với chế độ phụ quyền
*[[Gia trưởng]]
 
==Chú thích==