Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến tranh Đông Dương”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Nội dung thừa, lan man, không đúng với tiêu đề
Dòng 325:
 
====Trấn áp Đại Việt====
Ngay sau khi thành lập, [[Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa|Chính phủ Cách mạng Lâm thời]] ban hành các sắc lệnh giải tán một số đảng phái<ref name="saclenh8">[http://www.vietlaw.gov.vn/LAWNET/docView.do?docid=7&type=html&searchType=fulltextsearch&searchText= SẮC LỆNH CỦA CHỦ TỊCH CHÍNH PHỦ LÂM THỜI SỐ 8 NGÀY 5 THÁNG 9 NĂM 1945]</ref><ref name="saclenh30">[http://www.vietlaw.gov.vn/LAWNET/docView.do?docid=30&type=html&searchType=fulltextsearch&searchText= SẮC LỆNH CỦA CHỦ TỊCH CHÍNH PHỦ LÂM THỜI SỐ 30 NGÀY 12 THÁNG 9 NĂM 1945]</ref>, với lý do các đảng này "tư thông với ngoại quốc", làm "phương hại đến nền độc lập Việt Nam và nền kinh tế Việt Nam" (như [[Việt Nam Quốc xã]], [[Đại Việt Quốc dân đảng]]...) nhằm kịp thời trừng trị "bọn phản cách mạng", "bảo vệ" chính quyền non trẻ đồng thời "giáo dục ý thức về tinh thần cảnh giác" cho nhân dân.<ref name="BuiLam">[http://web.archive.org/web/20120111184416/http://tapchikiemsat.org.vn/viewtopic/phap-luat-78/Nho-bac-Bui-Lam-630.html Nhớ mãi về bác Bùi Lâm, Tạp chí Kiểm sát]</ref> Cùng với đó là giải tán các nghiệp đoàn<ref>[http://www.vietlaw.gov.vn/LAWNET/docView.do?docid=40&type=html&searchType=fulltextsearch&searchText= SẮC LỆNH CỦA CHỦ TỊCH CHÍNH PHỦ LÂM THỜI SỐ 36 NGÀY 22 THÁNG 9 NĂM 1945]</ref> để kiểm soát nền kinh tế<ref>Bộ Giáo dục và Đào tạo, Phan Ngọc Liên (Tổng chủ biên), ''Lịch sử 12 nâng cao'', NXB Giáo dục, Thanh Hóa, 2008. Trang 169.</ref>, thống nhất các tổ chức thanh niên (vào [[Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh|Đoàn Thanh niên Cứu quốc Việt Nam]]). Đồng thời Chính phủ cũng ban hành sắc lệnh thành lập Hội đồng nhân dân và Ủy ban hành chính địa phương các cấp.
Tháng 5/1945, các thành viên của các đảng [[Đại Việt Quốc dân Đảng]], [[Đại Việt Dân chính Đảng]] thân Nhật và [[Việt Nam Quốc dân Đảng]] (Việt Quốc) gặp nhau tại Trung Quốc để thành lập một liên minh đặc biệt nhằm phối hợp hoạt động giữa các nhóm trong nước và nhóm lưu vong trong trường hợp Trung Quốc đưa quân vào Đông Dương. Đại Việt Dân chính Đảng sáp nhập vào Đại Việt Quốc dân Đảng (Đại Việt). Khi Nhật tuyên bố đầu hàng vào tháng 8/1945, ở Việt Nam chỉ có lực lượng vũ trang của Đại Việt còn lực lượng vũ trang của Việt Nam Quốc dân Đảng vẫn còn ở Trung Quốc. Ngày 17/8/1945, [[Trương Tử Anh]], Đảng trưởng Đại Việt Quốc dân Đảng, dẫn đầu một đơn vị 250 người hành quân vào Hà Nội. Tuy nhiên ngày 19/8/1945, lực lượng này đã không ngăn cản Việt Minh cướp chính quyền tại Hà Nội. Tối hôm đó, các đảng viên Đại Việt và Việt Quốc tổ chức họp nhưng không thống nhất được kế hoạch chống Việt Minh giành chính quyền. Các đơn vị khác của Đại Việt ở các tỉnh không thể tiến về Hà Nội do lũ sông Hồng. Quân đội của Đại Việt rút về phía Đông và phía Tây Hà Nội chờ diễn biến tình hình.<ref>David G. Marr, [http://books.google.com.vn/books?id=Y0TBgbhSYuEC&pg=PA406&lpg=PA406&dq=It+was+the+competition+for+recruits,+donations,+and+Chinese+patronage&source=bl&ots=YdNcmFcmBE&sig=UwF4_R_ZfosPP3tgVTx3SGKLJIY&hl=vi&sa=X&ei=lvtBVOShNobOmwXrn4G4Bg&ved=0CCIQ6AEwAA#v=onepage&q=It%20was%20the%20competition%20for%20recruits%2C%20donations%2C%20and%20Chinese%20patronage&f=false Vietnam: State, War, and Revolution (1945–1946)], page 406 - 407, California: University of California Press, 2013</ref>
 
Theo David G. Marr, trong tháng 9 và tháng 10 năm 1945, các tổ chức khác nhau của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Việt Minh có thể đã thủ tiêu hoặc bắt giữ hàng trăm đảng viên và những người có liên quan đến [[Đại Việt Quốc dân Đảng]], [[Đại Việt Duy dân Cách mệnh Đảng]] tại các tỉnh Ninh Bình, Tuyên Quang, Thái Bình, Phú Thọ, Hưng Yên ... Trương Tử Anh lẩn trốn sự truy nã của công an Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đồng thời liên tục cảnh báo Việt Nam Quốc dân Đảng không được liên minh với Đảng Cộng sản Đông Dương. Trong suốt năm 1946, công an tiếp tục truy lùng thành viên các đảng Đại Việt. DoTheo David G. Marr, nhờ tuyên truyền có hiệu quả nên Việt Minh làm dân chúng tin rằng đảng viên Đại Việt là những tên tay sai cho phát xít Nhật dù trên thực tế trước ngày 9/3/1945 khi Nhật đảo chính Pháp chỉ có một số ít người Việt có quan hệ với người Nhật, sau ngày 9/3/1945 tất cả các đảng phái ở Việt Nam kể cả Việt Minh đều tiếp xúc với quân đội và nhân viên dân sự Nhật.<ref>David G. Marr, [http://books.google.com.vn/books?id=Y0TBgbhSYuEC&pg=PA406&lpg=PA406&dq=It+was+the+competition+for+recruits,+donations,+and+Chinese+patronage&source=bl&ots=YdNcmFcmBE&sig=UwF4_R_ZfosPP3tgVTx3SGKLJIY&hl=vi&sa=X&ei=lvtBVOShNobOmwXrn4G4Bg&ved=0CCIQ6AEwAA#v=onepage&q=It%20was%20the%20competition%20for%20recruits%2C%20donations%2C%20and%20Chinese%20patronage&f=false Vietnam: State, War, and Revolution (1945–1946)], page 407 - 408, California: University of California Press, 2013</ref> Sau khi Pháp tái chiếm [[Bán đảo Đông Dương|Đông Dương]], ngày [[19 tháng 12]] năm [[1946]] thì Trương Tử Anh đột ngột mất tích. Có nguồn cho là ông bị Việt Minh thủ tiêu.<ref>Penniman, Howard R. ''Elections in South Vietnam''. Stanford, CA: Hoover Institution on War, Revolution and Peace, 1972. tr 166.</ref>
Ngay sau khi thành lập, [[Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa|Chính phủ Cách mạng Lâm thời]] ban hành các sắc lệnh giải tán một số đảng phái<ref name="saclenh8">[http://www.vietlaw.gov.vn/LAWNET/docView.do?docid=7&type=html&searchType=fulltextsearch&searchText= SẮC LỆNH CỦA CHỦ TỊCH CHÍNH PHỦ LÂM THỜI SỐ 8 NGÀY 5 THÁNG 9 NĂM 1945]</ref><ref name="saclenh30">[http://www.vietlaw.gov.vn/LAWNET/docView.do?docid=30&type=html&searchType=fulltextsearch&searchText= SẮC LỆNH CỦA CHỦ TỊCH CHÍNH PHỦ LÂM THỜI SỐ 30 NGÀY 12 THÁNG 9 NĂM 1945]</ref>, với lý do các đảng này "tư thông với ngoại quốc", làm "phương hại đến nền độc lập Việt Nam và nền kinh tế Việt Nam" (như [[Việt Nam Quốc xã]], [[Đại Việt Quốc dân đảng]]...) nhằm kịp thời trừng trị "bọn phản cách mạng", "bảo vệ" chính quyền non trẻ đồng thời "giáo dục ý thức về tinh thần cảnh giác" cho nhân dân.<ref name="BuiLam">[http://web.archive.org/web/20120111184416/http://tapchikiemsat.org.vn/viewtopic/phap-luat-78/Nho-bac-Bui-Lam-630.html Nhớ mãi về bác Bùi Lâm, Tạp chí Kiểm sát]</ref> Cùng với đó là giải tán các nghiệp đoàn<ref>[http://www.vietlaw.gov.vn/LAWNET/docView.do?docid=40&type=html&searchType=fulltextsearch&searchText= SẮC LỆNH CỦA CHỦ TỊCH CHÍNH PHỦ LÂM THỜI SỐ 36 NGÀY 22 THÁNG 9 NĂM 1945]</ref> để kiểm soát nền kinh tế<ref>Bộ Giáo dục và Đào tạo, Phan Ngọc Liên (Tổng chủ biên), ''Lịch sử 12 nâng cao'', NXB Giáo dục, Thanh Hóa, 2008. Trang 169.</ref>, thống nhất các tổ chức thanh niên (vào [[Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh|Đoàn Thanh niên Cứu quốc Việt Nam]]). Đồng thời Chính phủ cũng ban hành sắc lệnh thành lập Hội đồng nhân dân và Ủy ban hành chính địa phương các cấp.
 
Theo David G. Marr, trong tháng 9 và tháng 10 năm 1945, các tổ chức khác nhau của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Việt Minh có thể đã thủ tiêu hoặc bắt giữ hàng trăm đảng viên và những người có liên quan đến [[Đại Việt Quốc dân Đảng]], [[Đại Việt Duy dân Cách mệnh Đảng]] tại các tỉnh Ninh Bình, Tuyên Quang, Thái Bình, Phú Thọ, Hưng Yên ... Trương Tử Anh lẩn trốn sự truy nã của công an Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đồng thời liên tục cảnh báo Việt Nam Quốc dân Đảng không được liên minh với Đảng Cộng sản Đông Dương. Trong suốt năm 1946, công an tiếp tục truy lùng thành viên các đảng Đại Việt. Do tuyên truyền có hiệu quả nên Việt Minh làm dân chúng tin rằng đảng viên Đại Việt là những tên tay sai cho phát xít Nhật dù trên thực tế trước ngày 9/3/1945 khi Nhật đảo chính Pháp chỉ có một số ít người Việt có quan hệ với người Nhật, sau ngày 9/3/1945 tất cả các đảng phái ở Việt Nam kể cả Việt Minh đều tiếp xúc với quân đội và nhân viên dân sự Nhật.<ref>David G. Marr, [http://books.google.com.vn/books?id=Y0TBgbhSYuEC&pg=PA406&lpg=PA406&dq=It+was+the+competition+for+recruits,+donations,+and+Chinese+patronage&source=bl&ots=YdNcmFcmBE&sig=UwF4_R_ZfosPP3tgVTx3SGKLJIY&hl=vi&sa=X&ei=lvtBVOShNobOmwXrn4G4Bg&ved=0CCIQ6AEwAA#v=onepage&q=It%20was%20the%20competition%20for%20recruits%2C%20donations%2C%20and%20Chinese%20patronage&f=false Vietnam: State, War, and Revolution (1945–1946)], page 407 - 408, California: University of California Press, 2013</ref> Sau khi Pháp tái chiếm [[Bán đảo Đông Dương|Đông Dương]], ngày [[19 tháng 12]] năm [[1946]] thì Trương Tử Anh đột ngột mất tích. Có nguồn cho là ông bị Việt Minh thủ tiêu.<ref>Penniman, Howard R. ''Elections in South Vietnam''. Stanford, CA: Hoover Institution on War, Revolution and Peace, 1972. tr 166.</ref>
 
====Trấn áp những người Trotskyist====
Hàng 341 ⟶ 339:
 
====Trấn áp Việt Cách====
TrongNgày suốt20/8/1945, thờiViệt gianCách chiếncùng tranhquân thếđội giớiTrung thứHoa II,Dân nhờquốc tiến vào [[Việt Nam. CáchNgày mệnh30/9/1945, ĐồngNguyễn minhHải Hội]]Thần (Việtdẫn Cách)đầu mà các đảngmột phái chốngđoàn thựctới dângặp PhápTiêu lưuVăn vongđể tạithảo miềnluận Namvề Trungviệc Quốcloại nhậnbỏ đượcChính sựphủ côngCách nhậnmạng lâm hỗthời trợViệt củaNam tướngDân [[Trươngchủ PhátCộng Khuê]],hòa lệnhđàn quânáp khuĐảng IVCộng (Quảngsản Đông - Quảng Tây)Dương. TuyTiêu nhiên,Văn từtỏ thángra 5/1945,không Hồủng Chíhộ Minhý lãnhđịnh đạocủa ViệtNguyễn MinhHải hoạtThần. độngCuối tạitháng các10/1945, tỉnhbảy biênđảng giới Việt Nam - Trung Quốc mà không lấy danh nghĩaviên Việt Cách khiếndưới tướngquyền TiêuNguyễn VănHải (cấpThần dưới củabản Trương"Đoàn Phátkết Khuêtinh phụthần" tráchvới vấnViệt đềMinh Đôngtheo Dương)đó khóViệt chịu.Cách Tiêusẽ Vănliên ủngkết hộ lãnh đạovới Việt CáchMinh chống Nguyễnlại Hảisự Thầnxâm (ngườilược đượccủa kínhPháp, trọngbảo vệ từngnền độc đồng chílập của [[PhanViệt BộiNam Châu]])Dân tậpchủ hợpCộng hànghòa. trămTuy ngườinhiên Việtsau lưuđó vongnhiều đểngười cùngchối quânbỏ độihọ Trungđã Hoa Dânbản quốc"Đoàn vượtkết biêntinh giớithần". tấnNguyễn côngHải quânThần Nhật.công Tuykhai nhiên,bác khibỏ Nhậtvai bấttrò ngờlãnh đầuđạo hàngcủa ĐồngĐảng Minh,Cộng Tưởngsản GiớiĐông ThạchDương giaotại choViệt Nam. HánHàng nhiệmloạt vụ giảiđụng giápđộ quângiữa Nhật.Việt Minh Hán khôngViệt Cách quanxảy hệra vớikhiến Việtcông Cáchchúng cũngbị nhưsốc các đảnglàm pháicác lưuchỉ vonghuy khácquân củađội ngườiTrung ViệtHoa nhưngDân chấpquốc nhậntại chomiền TiêuBắc VănViệt thamNam giakhó quân đội của ôngchịu.<ref>David G. Marr, [http://books.google.com.vn/books?id=CVMA0mk6_6kC&pg=PA410&hl=vi&source=gbs_toc_r&cad=3#v=onepage&q&f=false Vietnam: State, War, and Revolution (1945–1946)], page 410 - 412411, California: University of California Press, 2013</ref>
 
Ngày 20/8/1945, Việt Cách cùng quân đội Trung Hoa Dân quốc tiến vào Việt Nam. Ngày 1/9/1945, tại Móng Cái, Việt Cách thành lập [[Chính phủ Quốc gia lâm thời Việt Nam]] do [[Nguyễn Hải Thần]] đứng đầu. Sau đó Việt Cách thông báo với Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa rằng Trung Hoa Dân quốc và phe Đồng Minh đã công nhận hiệu kỳ của Việt Cách là lá cờ của tất cả các đảng cách mạng Việt Nam. Trên đường tiến vào Hà Nội và Hải Phòng, Việt Cách để cán bộ lại tại các tỉnh họ đi qua khiến Nguyễn Hải Thần khi về đến Hà Nội chỉ có một nhóm cận vệ bên cạnh. Ngày 30/9/1945, Nguyễn Hải Thần dẫn đầu một phái đoàn tới gặp Tiêu Văn để thảo luận về việc loại bỏ Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và đàn áp Đảng Cộng sản Đông Dương. Tiêu Văn tỏ ra không ủng hộ ý định của Nguyễn Hải Thần. Cuối tháng 10/1945, bảy đảng viên Việt Cách dưới quyền Nguyễn Hải Thần ký bản "Đoàn kết tinh thần" với Việt Minh theo đó Việt Cách sẽ liên kết với Việt Minh chống lại sự xâm lược của Pháp, bảo vệ nền độc lập của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Tuy nhiên sau đó nhiều người chối bỏ họ đã ký bản "Đoàn kết tinh thần". Nguyễn Hải Thần công khai bác bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương tại Việt Nam. Hàng loạt vụ đụng độ giữa Việt Minh và Việt Cách xảy ra khiến công chúng bị sốc và làm các chỉ huy quân đội Trung Hoa Dân quốc tại miền Bắc Việt Nam khó chịu.<ref>David G. Marr, [http://books.google.com.vn/books?id=CVMA0mk6_6kC&pg=PA410&hl=vi&source=gbs_toc_r&cad=3#v=onepage&q&f=false Vietnam: State, War, and Revolution (1945–1946)], page 411, California: University of California Press, 2013</ref>
 
Tiêu Văn gây sức ép lên tất cả các bên để buộc họ thành lập chính phủ liên hiệp. Hồ Chí Minh đồng ý để Nguyễn Hải Thần thay vì một lãnh đạo nào đó của Việt Quốc làm Phó Chủ tịch nước vì Thần từng là đồng chí của Phan Bội Châu, được các lãnh đạo Trung Hoa Dân quốc kính trọng và nhất là Thần không có khả năng tự gây dựng cơ sở quyền lực trong nước. Việc Nguyễn Hải Thần làm Phó chủ tịch nước cũng gây ra sự chia rẽ bên trong nội bộ Việt Cách có lợi cho Việt Minh. Trong khi lãnh đạo các phe phái Việt Minh, Việt Quốc, Việt Cách tranh cãi về các định nghĩa pháp lý, về việc bổ nhiệm các bộ trưởng và việc đưa ra các tuyên bố chung để đi đến thành lập Chính phủ liên hiệp thì các chủ bút, cán bộ chính trị, lực lượng vũ trang của các bên vẫn đấu tranh với nhau gay gắt. Bộ Tuyên truyền của Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa gửi đến ban biên tập các tờ báo một bức thư hư cấu chỉ trích Nguyễn Hải Thần không cử người tham gia [[đoàn quân Nam tiến]] chi viện cho miền Nam đồng thời buộc tội ông thỏa thuận với quân Pháp. Báo chí thường xuyên cáo buộc Việt Cách và Việt Quốc tống tiền dân chúng. Công an Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thường xuyên bắt giữ các thành viên Việt Cách vì tội tống tiền, đặc biệt là đối với Hoa kiều. Các thành viên Việt Minh và Việt Cách xé áp phích của nhau, đe dọa tính mạng và phá các cuộc họp của đối thủ. Việt Minh khuyến khích [[Bồ Xuân Luật]] rời bỏ Việt Cách lập ra tờ báo Đồng Minh xuất bản cho đến tháng 11 năm 1946. Mười ngày sau đó, tại Hà Nội, Bồ Xuân Luật bị phục kích nhưng may mắn thoát chết.<ref>David G. Marr, [Vietnam: State, War, and Revolution (1945–1946)], page 412, California: University of California Press, 2013</ref>
Hàng 355 ⟶ 351:
 
====Trấn áp các đảng phái khác====
Ngày 15/6/1946, người lính cuối cùng của quân đội [[Trung Hoa Dân Quốc]] rời khỏi Việt Nam<ref name="Currey"/>. Các thành viên Việt Nam Quốc dân Đảng và Việt Nam Cách Mệnh Đồng minh hội mất chỗ dựa hậu thuẫn chính là quân đội [[Tưởng Giới Thạch]] và do bất đồng về việc ký [[Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt 1946|Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt]] mùng 6 tháng 3 đã lần lượt rút khỏi chính phủ Liên hiệp.{{fact|date=17-7-2014}} Lãnh tụ đảng Việt Cách là [[Nguyễn Hải Thần]] và các thành viên Việt Quốc - Việt Cách khác trong chính phủ như [[Nguyễn Tường Tam]], [[Vũ Hồng Khanh]] và cánh thân Tưởng do Vũ Hồng Khanh lãnh đạo lưu vong sang Trung Quốc. Các đảng viên Đại Việt phần lớn vẫn ở lại Việt Nam chờ thời cơ<ref name="vonguyengiap2">Đại tướng Võ Nguyên Giáp - Tổng tập Hồi ký, Những năm tháng không thể nào quên, trang 290</ref>. Nguyễn Tường Tam với tư cách Bộ trưởng Bộ ngoại giao dẫn đầu phái đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tham gia [[Hội nghị Đà Lạt 1946|Hội nghị trù bị tại Đà Lạt]], nhưng do bất đồng đã không tham gia hầu hết các phiên họp<ref>Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Tổng tập Hồi Ký, Những năm tháng không thể nào quên, trang 274</ref>, sau đó cũng không tham gia [[Hội nghị Fontainebleau 1946|Hội nghị Fontainebleau]], cuối cùng rời bỏ chính phủ<ref name="NTB">[http://lmvn.com/truyen/index.php?func=viewpost&id=c6j6GAnIk1u39gHBrZ4ou5OJb8b4i3nB&ssid=3300 Việt Nam, một thế kỷ qua, Nguyễn Tường Bách], Nxb Thạch Ngữ, California, 1998</ref> (tài liệu nhà nước nêu Nguyễn Tường Tam thiếu bản lĩnh chính trị, lập trường bấp bênh, biển thủ công quỹ rồi đào nhiệm sang nước ngoài<ref>[http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/bng_vietnam/nr050225105543/nr050225105648/nr050302090431/ns050302091503/view Bộ trưởng Nguyễn Tường Tam, Trang web Bộ Ngoại giao]</ref>). Việc các thành viên chủ chốt của Việt Quốc, Việt Cách như [[Nguyễn Hải Thần]], [[Nguyễn Tường Tam]], [[Vũ Hồng Khanh]] rời bỏ chính phủ, lưu vong sang Trung Quốc đã đánh dấu chấm hết cho thời kỳ hợp tác giữa Việt Minh và các đảng phái đối lập tại miền Bắc, trong công cuộc "kháng chiến kiến quốc" mà [[Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến]] là biểu tượng.
 
Sự có mặt của quân đội [[Tưởng Giới Thạch]] cho tới lúc đó đã đảm bảo sự tồn tại của Việt Nam Quốc dân Đảng và Đồng minh hội. Hai đảng này không có một chương trình gắn kết với nhau để tranh thủ dân chúng như Việt Minh. Những người lãnh đạo Việt Nam Quốc dân Đảng và Đồng minh hội thì còn xa mới có được những phẩm chất có thể so sánh với Hồ Chí Minh, Võ Nguyễn Giáp và những người có trách nhiệm khác của [[Việt Minh]]. Khi quân đội Tưởng Giới Thạch rút khỏi Việt Nam ngày 15/6/1946, hiểu theo cách này hay cách khác, [[Võ Nguyên Giáp]] quyết định Việt Minh phải hoàn toàn một mình điều khiển bộ máy chính quyền. Võ Nguyên Giáp hối hả hành động ngay với mục tiêu rải khắp: Đồng minh hội được Quốc dân Đảng Tưởng Giới Thạch ủng hộ, Việt Nam Quốc dân Đảng mượn danh cách mạng của Việt Nam Quốc dân Đảng năm 1930 do [[Nguyễn Thái Học]] sáng lập, nhóm quốc gia thân Nhật Đại Việt, những phần tử Trotskyist, những người quốc gia chống Pháp, những người đội lốt Công giáo mang tên "chiến sĩ Công giáo". Võ Nguyễn Giáp đã từng bước tìm cách loại bỏ dần các đảng phái, phần tử phản động này. Ngày 19/6/1946, [[Báo Cứu Quốc]] của Tổng bộ [[Việt Minh]] đăng xã luận kịch liệt chỉ trích "''bọn phản động phá hoại Hiệp định sơ bộ Pháp Việt mùng 6 tháng 3''". Ngay sau đó Võ Nguyên Giáp bắt đầu chiến dịch truy quét các đảng phái đối lập bằng lực lượng công an và quân đội do Việt Minh kiểm soát với sự giúp đỡ của nhà cầm quyền Pháp. Ông cũng sử dụng các binh lính, sỹ quan Nhật Bản tình nguyện ở lại Việt Nam và một số vũ khí do Pháp cung cấp (ở Hòn Gai quân Pháp cung cấp cho Việt Minh những khẩu pháo để diệt một số vị trí do quân Đại Việt chiếm giữ).<ref name="Currey">Chiến thắng bằng mọi giá, trang 196-197, Cecil B. Currey, Nxb Thế Giới, 2013</ref> Theo David G. Marr, đó là một thời kỳ đầy hận thù, phản bội và giết chóc. Cho tới tháng 8 năm 1946, các đảng phái đối lập, ngoại trừ [[Công giáo tại Việt Nam|Giáo hội Công giáo]], đều bị phá vỡ, vô hiệu hóa, hoặc buộc phải lưu vong<ref name="David G. Marr"/>. [[Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến Việt Nam Dân chủ Cộng hòa|Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến]] được thành lập nhằm tạo khối đại đoàn kết, hòa hợp dân tộc giữa các đảng phái, sau [[Vụ án phố Ôn Như Hầu]] đã mất đi ý nghĩa của nó.