Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Wikipedia:Chú thích nguồn gốc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 56:
 
 
Đặc biệt, trong thời gian qua, Tiền Giang đã có hàng loạt chính sách có thể được xem là mang tính đột phá để thu hút các doanh nghiệp trong và ngoài nước vào đầu tư như: Quy định ưu đãi đầu tư vào Khu công nghiệp Tân Hương; Chính sách về khuyến khích, hỗ trợ và ưu đãi đầu tư trên địa bàn tỉnh Tiền Giang; Quy định về khuyến khích và ưu đãi đầu tư vào Khu công nghiệp Mỹ Tho; Quy định về thực hiện chính sách khuyến khích phát triển hợp tác xã thủy sản trên địa bàn tỉnh Tiền Giang; Quy chế Phối hợp liên ngành trong việc giải quyết thủ tục hành chính cho nhà đầu tư thành lập doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn tỉnh Tiền Giang; Quy chế Quản lý và sử dụng Quỹ khuyến khích đầu tư phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ... Các chính sách này đã mang lại cho tỉnh nhiều thành tựu đáng kể: kinh tế tiếp tục tăng trưởng với tốc độ nhanh và chất lượng cao hơn giai đoạn trước. Tổng vốn đầu tư toàn xã hội trong 6 năm 2001-2006 đạt khoảng 23.136 tỉ đồng, chiếm 36,4% so với tổng GDP (riêng năm 2007 ước đạt 6.900 tỉ đồng).
 
Xét về những yếu tố đặc thù của địa phương, Tiền Giang là tỉnh vừa thuộc vùng ĐBSCL, vừa thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, là hai vùng kinh tế đang phát triển mạnh. Do nằm giữa 2 vùng kinh tế, nên Tiền Giang rất thuận lợi trong việc tiếp cận với nhiều dự án, lĩnh vực ngành nghề đầu tư, tiếp thu kiến thức khoa học, nâng cao trình độ công nghệ sản xuất, quản lý, điều hành sản xuất...