Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thespesia populnea”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Arc Warden (thảo luận | đóng góp)
n chính tả, replaced: lọai → loại using AWB
Arc Warden (thảo luận | đóng góp)
n bỏ dấu, replaced: lòai → loài using AWB
Dòng 13:
|binomial_authority = ([[Carl Linnaeus|L.]]) [[Daniel Solander|Sol.]] ex [[Manuel Pio Correia|Corrêa]]<ref name="GRIN">{{chú thích web |url=http://www.ars-grin.gov/cgi-bin/npgs/html/taxon.pl?36526 |title=''Thespesia populnea'' (L.) Sol. ex Corrêa |work=[[Germplasm Resources Information Network]] |publisher=[[United States Department of Agriculture]] |date=2009-05-05 |accessdate=2009-11-17}}</ref>
|}}
'''Thespesia populnea''', tiếng Việt gọi là cây '''tra bồ đề''', là một lòailoài thực vật có hoa thuộc họ Cẩm quỳ. Là cây thân gỗ hay cây mọc thành cụm, phân bố rộng rãi ở các vùng nhiệt đới, nhất là dọc theo bờ biển. Tuy nhiên, tra bồ đề là loài cây thuộc về [[Cựu thế giới]], có lẽ có nguồn gốc từ [[Ấn Độ]]. Cây có nhiều tên gọi khác nhau trong các ngôn ngữ khác nhau ở Ấn Độ. Ngày nay, gỗ của nó được sử dụng chủ yếu để làm đồ nội thất, do có chất lượng khắc gỗ tốt. Trong [[tiếng Kannada]], một ngôn ngữ tại Ấn Độ, loài cây này được gọi là "Buguri mara", trong [[tiếng Tamil]] nó được gọi là பூவரசு ''(puvarasu)'', được người Tamil cổ lấy gỗ làm các vật dụng. Tra bồ đề cũng có thể có nguồn gốc từ đảo Hawaii hoặc các nước khác trong khu vực này, được các dân tộc Đa đảo cổ xưa gieo giống lấy gỗ và làm sợi. Tra bồ đề có thể đạt chiều cao từ 6 – 10 m, đường kính thân từ 20 – 30&nbsp;cm. Nó phân bố ở nhiều độ cao từ ngang mực nước biển đến khỏang 275 m, trong các khu vực có lượng mưa trung bình từ 500 - 1,600&nbsp;mm. Tra bồ đề có thể mọc trên nhiều loại đất khác nhau trong môi truờng ven biển, bao gồm đất cát, đá vôi và đá ba-dan. Cây phát triển tốt trong môi trường có độ pH trung tính (từ 6 - 7,4)
 
Cây có nhiều tên thường gọi khác nhau như '''Indian Tulip Tree''', '''Pacific Rosewood''', '''Seaside Mahoe''' (ở Florida), '''Surina''' ("cây voi"), Suriya ([[Tiếng Sinhala|Sinhala]]), Bebaru hay Baru baru ([[tiếng Malaysia|Malay]]), Milo hay Miro (trong nhiều ngồn ngữ Polynesian), Makoʻi ([[tiếng Rapa Nui|Rapanui]]), Gangaraavi ([[Tiếng Telugu|Telugu]]), Poovarasu: பூவரசு ([[tiếng Tamil|Tamil]]), Poovarasu: പൂവരശ്‌ ([[Tiếng Malayalam|Malayalam]]), "buguri mara" ở Kannada PakuR ([[Tiếng Bengal|Bengali]]) và Plaksa ([[Tiếng Phạn|Phạn]]).