Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chính thống giáo Cổ Đông phương”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Chính Thống giáo Cổ Đông phương''' là các Giáo hội [[Kitô giáo Đông phương]] chỉ công nhận ba [[công đồng đại kết]] đầu tiên: [[Công đồng Nicaea I|Công đồng Nicaea thứ nhất]], [[Công đồng Constantinopolis I|Công đồng Constantinopolis thứ nhất]] và [[Công đồng Ephesus|Công đồng Ephesus thứ nhất]].
 
Họ đặc biệt bác bỏ các công thức định tín của [[Công đồng Chalcedon]] được tổ chức vào năm 451 tại Chalcedon. Do sự ly khai diễn ra vào buổi sơ khởi của lịch sử Kitô giáo nên phái phản đối Công đồng Chalcedon này được gọi là các giáo hội ''Cổ Đông phương'' hay ''Cựu Đông phương''. Công đồng này xác quyết Đức Giêsu có 2 bản tính: bản tính thần linh và bản tính con người. Vì vậy các giáo hội này được phía ủng hộ Công đồng coi là theo [[Nhất tính thuyết]] (còn gọi là Đơn tính thuyết, ''Monophysitism'') do có liên hệ với Nhất tính thuyết của [[Eutyches]]. Tuy nhiên Chính Thống giáo Cổ Đông Phương cho rằng họ không theo thuyết này nhưng theo giáo thuyết gọi là [[Hiệp tính thuyết]] (hay Hiệp nhất tính thuyết, ''Miaphysitism''); họ bác bỏ giáo lý của cả Nestorius và Eutyches.<ref name="first seven">{{chú thích sách|last=Davis, [[Dòng Tên|SJ]]|first=Leo Donald|title=The First Seven Ecumenical Councils (325-787): Their History and Theology (Theology and Life Series 21)|year=1990|publisher=Michael Glazier/Liturgical Press|location=Collegeville, MN|isbn=978-0-8146-5616-7|pages=342}}</ref>.
 
[[Tập tin:Christ feeding the multitude.jpg|nhỏ|220px|phải|Bức icon Copt, Đức Giêsu hóa bánh ra nhiều cho đám đông ăn.]]
Dòng 8:
** [[Tòa Mẹ Etchmiadzin Linh thiêng]]
** [[Tòa thánh Cilicia]]
** [[ĐịaGiáo phậnkhu Thượngthượng phụ Armenia thành Constantinopolis]]
** [[ĐịaGiáo phậnkhu Thượngthượng phụ Armenia thành Jerusalem]]
* [[Giáo hội Chính thống giáo Copt]] thành Alexandria
** [[Giáo hội Chính thống giáo Anh]]
Dòng 15:
* [[Giáo hội Tewahedo Chính thống giáo Ethiopia]]
* [[Giáo hội Tewahedo Chính thống giáo Eritrea]]
* [[Giáo hội Chính thống giáo Syria]] thành AntiokhiaAntiochia
** [[Giáo hội Chính thống giáo Syria Jacobite Malankara]]
* [[Giáo hội Syria Chính thống giáo Malankara]]
Dòng 26:
Trong thông điệp Sempiternus Rex, [[Giáo hoàng Piô XII]] đã tuyên bố về các anh em tín hữu thuộc các Giáo hội này như sau: "Các anh em ấy chỉ đi lạc về phương diện thuật ngữ, khi họ giải thích chi tiết giáo thuyết về sự nhập thể của Chúa. Người ta có thể nhận ra điều này từ các sách phụng vụ và thần học của họ". Cũng trong thông điệp nói trên, Piô XII nhận định rằng sự ly khai về giáo thuyết đã xảy ra "chỉ vì có một sự ngộ nhận về thuật ngữ ngay từ đầu". Sau đó, hai tuyên bố quan trọng khác đã lần lượt được đưa ra song song với những nỗ lực đại kết của Giáo hội Công giáo tại Công đồng Vatican II và những nỗ lực của các nhà thần học.
 
Một tuyên bố được ký bởi Giáo hoàng [[Giáo hoàng Phaolô VI|Phaolô VI]] và Thượng phụ CopticCopt [[Shenouda III]] vào ngày 10 tháng 5 năm 1973; tuyên bố khác được ký bởi Giáo hoàng [[Giáo hoàng Gioan Phaolô II|Gioan Phaolô II]] và Thượng phụ Syria [[Ignatius Zakka III Iwas]] vào ngày 23 tháng 6 năm 1984. Trong cả hai văn bản này, các bên đã đi đến quan điểm thống nhất với nhau. Sau những tuyên bố đó, người ta không còn gọi các giáo hội này là "Nhất tính thuyết" nữa. Ngày nay các nhà thần học và lãnh đạo giáo hội từ cả hai phía thường công nhận rằng giữa Chính Thống giáo Cổ Đông phương và những người chấp nhận Công đồng Chalcedon, sự khác biệt về Kitô học chỉ mang tính câu chữ với các công thức khác nhau và rằng thực tế cả hai bên đều tuyên xưng chung một đức tin vào Đức Kitô.<ref>{{chú thích web|title=Oriental Orthodox Churches|url=http://www.cnewa.org/default.aspx?ID=4&pagetypeID=9&sitecode=HQ&pageno=1|publisher=Catholic Near East Welfare Association}}</ref> Ước tính hiện nay trên thế giới có khoảng 50 triệu tín hữu thuộc các Giáo hội Chính Thống giáo Cổ Đông phương.<ref name="plu"/>
 
== Chú thích ==