Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thất nghiệp”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n replaced: {{fact}} → {{fact|date=7-2014}}
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{dẫn chứng trong bài}}
[[Tập tin:Unemployment rate world from CIA figures.PNG|phải|nhỏ|400px|Bản đồ tỷ lệ thất nghiệp toàn cầu - CIA 2005]]'''Thất nghiệp''', trong [[kinh tế học]], là tình trạng người [[lao động (kinh tế học)|lao động]] muốn có việc làm mà không tìm được việc làm (từ Hán-Việt ''thất'': mấtrỗng máthết, ''nghiệp'': việccông làmviệc). Tỷ lệ thất nghiệp là phần trăm số người [[lao động]] không có việc làm trên tổng số lực lượng lao động [[xã hội]].
 
[[Lịch sử]] của tình trạng thất nghiệp chính là [[lịch sử]] của công cuộc [[công nghiệp hóa]]. Ở [[đồng quê|nông thôn]], mặc dù có tình trạng thiếu việc làm, thất nghiệp một phần, làm việc ít thời gian ở nông thôn, nhưng thất nghiệp không bị coi là vấn đề nghiêm trọng.
Dòng 11:
Các [[học thuyết kinh tế]] học giải thích thất nghiệp theo các cách khác nhau. [[Kinh tế học Keynes]] nhấn mạnh rằng nhu cầu yếu sẽ dẫn đến cắt giảm sản xuất và sa thải công nhân (thất nghiệp chu kỳ). Một số khác chỉ rằng các vấn đề về cơ cấu ảnh hưởng [[lao động (kinh tế học)|thị trường lao động]] (thất nghiệp cơ cấu). Kinh tế học cổ điển và tân cổ điển có xu hướng lý giải áp lực thị trường đến từ bên ngoài, như mức [[lương tối thiểu]], [[thuế]], các quy định hạn chế thuê mướn người lao động (thất nghiệp thông thường). Có ý kiến lại cho rằng thất nghiệp chủ yếu là sự lựa chọn tự nguyện. Chủ nghĩa Mác giải thích theo hướng thất nghiệp là thực tế giúp duy trì lợi nhuận doanh nghiệp và chủ nghĩa tư bản. Các quan điểm khác nhau có thể đúng theo những cách khác nhau, góp phần đưa ra cái nhìn toàn diện về tình trạng thất nghiệp.
 
Sau 4 năm tác nghiệp, sự tiếc nuối của mọi người đối với người thất nghiệp [[đại học]] cũng là minh chứng.
Việc áp dụng [[nguyên lý cung - cầu]] vào [[lao động (kinh tế học)|thị trường lao động]] giúp lý giải tỷ lệ thất nghiệp cũng như [[giá cả]] của [[lao động (kinh tế học)|lao động]].
 
Việc áp dụng [[nguyên lý cung - cầu]] vào [[lao động (kinh tế học)|thị trường lao động]] giúp lý giải tỷ lệ thất nghiệp cũng như [[giá cả]] của [[lao động (kinh tế học)|lao động]].
 
Nghiên cứu của [[Ngân hàng Thế giới]] ở [[Châu Phi]], [[Trung Đông]] và [[Mỹ Latinh|Châu Mỹ Latinh]] chỉ ra, ở các [[các nước đang phát triển|nước đang phát triển]], tình trạng thất nghiệp cao trong [[phụ nữ]] và [[tuổi trẻ|thanh niên]] còn là hậu quả của những quy định về trách nhiệm chủ lao động.
Hàng 22 ⟶ 24:
* ''[[Thất nghiệp trá hình]]'': là dạng thất nghiệp của những người lao động không được sử dụng đúng hoặc không được sử dụng hết kỹ năng. Thuộc loại này bao gồm cả những người làm nghề nông trong thời điểm nông nhàn (đôi khi những người này được tách riêng thành những người ''thất nghiệp theo thời vụ'').
* ''[[Thất nghiệp ẩn]]'': là dạng thất nghiệp không được báo cáo.
* ''[[Thất nghiệp đại học]]'': là tình trạng tệ nhất trong giới [[đại học]].
 
== Ảnh hưởng tới xã hội và nền kinh tế ==