Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Luật cơ bản của Cộng hòa Liên bang Đức”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n General Fixes
Dòng 11:
# Quyền cơ bản sau đây sẽ ràng buộc các cơ quan lập pháp, hành pháp và tư pháp như luật có thể áp dụng trực tiếp.
==Lịch sử==
[[FileTập tin:Bundesarchiv Bild 175-05845, Koblenz, "Rittersturz-Konferenz".jpg|thumb|Các ''Ministerpräsidenten'' của Tây Đức tham dự Hội nghị về ''Frankfurter Dokumente'' tại Koblenz]]
Giữa tháng 2 và tháng 6 năm 1948. Hội nghị London của 6 nước [[Anh]], [[Pháp]], [[Hoa Kỳ]], [[Hà Lan]], [[Bỉ]], [[Luxembourg]] đã họp bàn về tương lai của Tây Đức. Kết thúc Hội nghị với kết luận thành lập một nhà nước Tây Đức dân chủ và liên bang.
 
Ngày 1/7/1948, đại diện 3 nước phương Tây (Anh, Pháp, Hoa Kỳ) triệu tập ''Ministerpräsidenten'' (Bộ trưởng-Chủ tịch) của Tây Đức tại [[Frankfurt]] và bắt cam kết về tài liệu Frankfurt (''Frankfurter Dokumente'').<ref>http://www.hdg.de/lemo/html/dokumente/Nachkriegsjahre_erklaerungFrankfurterDokumente/index.html</ref> Theo điều 1 của ''Frankfurter Dokumente'' các ''Ministerpräsidenten'' phải thành lập 1 hội đồng hiến pháp, tạo ra 1 bản hiến pháp dân chủ và liên bang cho Tây Đức.
 
Các ''Ministerpräsidenten'' miễn cưỡng thực hiện, những điều họ sắp thực hiện là sự chia cắt nước Đức trong tương lai. Một vài ngày sau họ triệu tập 1 hội nghị tại Rittersturz sườn núi gần [[Koblenz]]. Họ yêu cầu tài liệu Frankfurt chỉ được gọi là tạm thời. Vì vậy Quốc hội chỉ được gọi là ''Parlamentarischer Rat'' (Hội đồng lập pháp) và Hiến pháp được gọi là ''Grundgesetz'' (Luật cơ bản). Bằng những quyết định của các ''Ministerpräsidenten'', Tây Đức không phải là nhà nước nhất định của người dân Đức, mà chính người dân Đức tự có quyền quyết định về sự thống nhất trong tương lai của mình.
 
Dự thảo sơ bộ được làm tại [[Herrenchiemsee]], nên được gọi là tạm ước Herrenchiemsee (10-23/8/1948). Hội nghị cũng chỉ định các lãnh đạo tại các tiểu bang.
Dòng 38:
# Bất kỳ đạo Luật nào như vậy cần 2/3 thành viên Hạ viện và 2/3 số phiếu của Thượng viện.
# Các sủa đổi đối với Hiến pháp Liên bang này ảnh hưởng đền sự phân chia Liên bang thành các Bang, sự tham gia của các Bang trên nguyên tắc vào quá trình lập pháp, hoặc các nguyên tắc đã được nêu ra trong điều 1 và điều 20 đều không thể chấp nhận.
==Tham khảo==
{{tham khảo}}
 
[[Thể loại:Đức]]
[[Thể loại:Chính trị Đức]]