Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tính Không”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 34:
:Thế nào là "Trung"? Trung là trung dung, nằm ngoài hai cực biên trường tồn và đoạn diệt. [Như thế thì nó đích thật là khoảng giữa, nơi tồn tại của các hiện tượng.] Kinh luận trình bày chính xác ý nghĩa Trung dung như nó đích thật là được gọi là kinh luận của Trung đạo; và một tâm thức nhận biết được tính Trung dung này được gọi là Trung quán...
</div>
Với thời gian, người ta có thể nhận ra một điểm khác biệt giữa Trung quán tông nguyên thủy và các giáo pháp Trung quán của Tây Tạng: nếu Trung quán chỉ nói tới tính Không bằng cách phủ nhận cái "đang là" thì các giáo phái này xem tính Không là một cái gì đó có tính chất khẳng định (''positive'') có thể nắm bắt được, tính Không này mang một tính chất "rộng mở", có một mối liên hệ với [[Tịnh quang]], [[Pháp Tính Diệu Minh Thường Trụ]] (sa. ''ābhāsvara'', ánh sáng rực rỡ tuy nhiên đây không phải một loại ánh sáng như của lửa hay mặt trời nó thể hiện sự thấu suốt không còn nghịnghi hoặc vô minh , xem [[Na-lạc lục pháp]]).
 
== Tham khảo ==