Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trí tuệ xúc cảm”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, replaced: các các → các, Các các → Các, xây dụng → xây dựng using AWB
Dòng 42:
#Quản lý mối quan hệ — khả năng truyền cảm hứng, gây ảnh hưởng và phát triển các kỹ năng khác khi quản lý xung đột.
 
Goleman bao hàm một tập các năng lực cảm xúc bên trong mỗi cách xây dụngdựng TTXC. Các năng lực cảm xúc không phải là các tài năng bẩm sinh, mà là các khả năng học được, phải được đào tạo liên tục, phát triển và đạt đến hiệu năng nổi trội. Goleman thừa nhận rằng các cá thể được sinh ra với các TTXC chung có khả năng xác định được các khả nãng tiềm tàng cho việc học hỏi các kỹ năng xúc cảm.<ref name="boy">Boyatzis, R., Goleman, D., & Rhee, K. (2000). Clustering competence in emotional intelligence: insights from the emotional competence inventory (ECI). In R. Bar-On & J.D.A. Parker (eds.): Handbook of emotional intelligence (pp. 343-362). San Francisco: Jossey-Bass.</ref> Mô hình của Goleman bị chỉ trích chỉ là tâm lý bình dân. (Mayer, Roberts, & Barsade, 2008).
 
===Mô hình TTXC tính cách===
Petrides và đồng nghiệp. (2000a, 2004, 2007) đã đề nghị phân chia khái niệm giữa mô hình khả năng và mô hình dựa trên tính cách của TTXC.<ref name="pet2000">Petrides, K. V. & Furnham, A. (2000a). On the dimensional structure of emotional intelligence. Personality and Individual Differences, 29, 313-320</ref> TTXC tính cách là "một chùm sao của các tri giác bản thân liên đới xúc cảm, định vị tại tầng thấp hơn của tính cách". Trong phạm vi hẹp, TTXC đặc điểm chỉ đến tri giác bản thân của một cá thể về các khả năng cảm xúc của họ. Định nghĩa này về TTXC bao gồm các cách sắp đặt hành vi và khả năng tự cảm nhận và được đo bởi báo cáo bản thân (self report), đối lập với mô hình dựa khả năng, đã được chứng minh là đề kháng cao với các phương pháp đo khoa học. TTXC đặc điểm cần được nghiên cứu bên trong khung cảnh của [[Tâm lý học tính cách|tính cách]].<ref>Petrides, K. V. & Furnham, A. (2001). Trait emotional intelligence: Psychometric investigation with reference to established trait taxonomies. European Journal of Personality, 15, 425-448</ref> Một danh hiệu thay thế cho cùng cách xây dựng là hiệu quả bản thân về xúc cảm tính cách.
 
Mô hình tính cách TTXC là khái quát và là sự lắp ghép của mô hình Goleman và các mô hình ngoại lệ (Bar-On).
 
Khái niệm hóa về TTXC như là các tính cách cá nhân dẫn đến việc xây dựng những khả năng phép phân loại ngoài nhận thức của con người. Đây là cách phân biệt quan trọng như hướng thẳng đến các thao tác hóa của việc xây dựng lý thuyết và giả thuyết đã được phát biểu.
 
==Phê bình==
===TTXC định nghĩa quá rộng và các định nghĩa của nó không ổn định===
 
Một trong những lập luận chống lại tính đúng đắn lý thuyết của khái niệm gợi ý rằng thay đổi liên tục và mở rộng những định nghĩa - sẽ bao hàm vô số các yếu tố không liên quan - đã nêu ra một khái niệm khó hiểu.
Dòng 76:
Để đồng ý với gợi ý này, những nhà nghiên cứu khác đã nêu lên các liên qua về mở rộng tới cái gọi là các phép đo TTXC tự nhận thức, tương quan với thứ nguyên tính cách. Nói chung, các phép đo TTXC tự nhận thức là hội tụ bởi vì chúng đều có nội dung là đo tính cách và bởi vì chúng đều được đo trong các hình thức tự nhận thức.<ref name="zeidner">MacCann, C., Roberts, R.D., Matthews, G., & Zeidner, M. (2004). Consensus scoring and empirical option weighting of performance-based emotional intelligence tests. Personality & Individual Differences, 36, 645-662.</ref> Đặc biệt, xuất hiện hai đại lượng trong [[năm nhân cách chính]] nổi bật hẳn lên như là tự báo cáo bản thân một cách liên quan nhất như tâm thần hoặc hướng ngoại. Đặc biệt, thuyết thân kinh liên quan đến các cảm xúc tiêu cực như là [[lo lắng]]. Bằng trực giác, mỗi cá thể ghi lại điểm cao nhất trên thân kinh như là ghi điểm thấp nhất trên phương pháp tự đo TTXC.
 
Các cáchCách hiểu sự tương quan giữa các TTXC tự báo và các tính cách biên đổi và không nhất quán.
Nhiều nhà nghiên cứu đã xác nhận rằng các tương quan trong khoang.40 tạo nên hoàn toàn nhưng dư thừa,<ref>Davies, M., Stankov, L., & Roberts, R. D. (1998). Emotional intelligence: In search of an elusive construct. Journal of Personality and Social Psychology, 75, 989-1015.</ref> trong khi những người khác gợi ý răng TTXC tự báo là một tính cách ngay trong bản thân nó.<ref name="pet2000"/>