Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Khối Thịnh vượng chung”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 2:
{{Infobox Country
| name = Thịnh vượng chung các quốc gia
| image_flag = Flag of the Commonwealth of Nationscommonwealth.jpg
| symbol_type = Logo
| image_symbol = Commonwealth of Nations logo.svgpng
| symbol_width = 150px
| image_map = Commonwealth of Nations.svg
Dòng 100:
}}
 
'''Thịnh vượng chung của các quốc gia''' ({{lang-en|Commonwealth of Nations}}, thường gọi là '''Thịnh vượng chung''' (trước đây là '''Thịnh vượng chung Anh''' - ''British Commonwealth''),{{ref|a}} là một tổ chức liên chính phủ của 53 quốc gia thành viên<ref>{{cite web|url=http://thecommonwealth.org/about-us |title=About us |publisher=The Commonwealth |accessdate=2013-10-03}}</ref> hầu hết từng là lãnh thổ của cựu [[Đế quốc Anh]]. Thịnh vượng chung hoạt động theo sự nhất trí liên chính phủ của các quốc gia thành viên được tổ chức thông qua Ban thư ký Thịnh vượng chung, và các tổ chức phi chính phủ được tổ chức thông qua Quỹ Thịnh vượng chung.<ref name="the commonwealth">{{cite web|url=http://www.thecommonwealth.org/Internal/191086/191247/the_commonwealth|title=The Commonwealth|publisher=The Commonwealth|accessdate=30 June 2013}}</ref>
 
Thịnh vượng chung bắt nguồn từ giữa thế kỷ 20 với sự phi thuộc địa hóa của Đế quốc Anh thông qua tăng quyền tự quản cho các lãnh thổ. Tổ chức chính thức thành lập bằng Tuyên ngôn Luân Đôn năm 1949, trong đó xác định các quốc gia thành viên là "tự do và bình đẳng".<ref>{{cite web|url=http://www.thecommonwealth.org/document/181889/34293/35468/214257/londondeclaration.htm|title=The London Declaration|publisher=The Commonwealth|accessdate=4 July 2013}}</ref> Biểu tượng của liên kết tự do này là Nữ vương [[Elizabeth II]], bà là nguyên thủ của Thịnh vượng chung. Nữ vương cũng là quân chủ của 16 thành viên trong Thịnh vượng chung, được gọi là "[[Vương quốc Khối thịnh vượng chung|các vương quốc Thịnh vượng chung]]". Các thành viên khác trong Thịnh vượng chung có những nhân vật khác nắm giữ vị thế nguyên thủ quốc gia: 32 thành viên theo chế độ cộng hòa và năm thành viên có quân chủ là một nhân vật khác.
Dòng 112:
[[File:CommonwealthPrimeMinisters1944.jpg|thumb|Các thủ tướng của 5 thành viên trong Hội nghị các thủ tướng Thịnh vượng chung năm 1944.]]
 
Trong khi công du Úc vào năm 1884, Bá tước [[Archibald Primrose]] mô tả [[Đế quốc Anh]] đang biến hóa là một "Thịnh vượng chung của các quốc gia", trong khi một số thuộc địa trở nên độc lập hơn.<ref>{{cite web|url=http://www.thecommonwealth.org/Internal/191086/34493/history|title=History &ndash; Though the modern Commonwealth is just 60 years old, the idea took root in the 19th century|publisher=Commonwealth Secretariat |work=thecommonwealth.org|accessdate=29 July 2011}}</ref> Những hội nghị của các thủ tướng Anh Quốc và thuộc địa diễn ra định kỳ kể từ lần đầu tiên vào năm 1887, dẫn đến thiết lập các Hội nghị Đế quốc vào năm 1911.<ref>{{cite journal|last=Mole|first=Stuart|title=Seminars for statesmen': the evolution of the Commonwealth summit|journal=[[The Round Table Journal|The Round Table]]|date=September 2004|volume=93|issue=376|pages=533&ndash;546 |doi=10.108n0/0035853042000289128}}</ref>
 
Thịnh vượng chung phát triển từ các hội nghị đế quốc. [[Jan Smuts]] trình một đề xuất cụ thể vào năm 1917 khi ông đặt ra thuật ngữ "Thịnh vượng chung Anh của các quốc gia" và hình dung "các quan hệ hiến pháp tương lai và điều chỉnh về bản chất" tại Hội nghị Versailles năm 1919 bởi các đại biểu đến từ các quốc gia tự trị cũng như Anh Quốc.<ref>F.S. Crafford, ''Jan Smuts: A Biography'' (2005) p. 142</ref> Thuật ngữ lần đầu được công nhận pháp lý tầm đế quốc trong [[Hiệp định Anh-Ireland]] năm 1921, khi "Thịnh vượng chung Anh của các quốc gia" thay thế cho "Đế quốc Anh" trong lời tuyên thệ của các thành viên nghị viện [[Quốc gia Tự do Ireland]].<ref>{{cite book|title=Peace by ordeal: an account, from first-hand sources of the negotiation and signature of the Anglo-Irish Treaty 1921|last=Pakenham|first=Frank|authorlink=Frank Pakenham, 7th Earl of Longford|year=1972|publisher=Sidgwick and Jackson|isbn=0283979089}}</ref>
Dòng 124:
Tuyên ngôn Luân Đôn thường được nhận định là sự khởi đầu của Thịnh vượng chung hiện đại. Sau tiền lệ của Ấn Độ, các quốc gia khác trở thành nước cộng hòa, hoặc quân chủ lập hiến với quân chủ của mình, trong khi một số quốc gia duy trì quân chủ tương tự Anh Quốc, trong chế độ quân chủ của họ phát triển khác biệt và ngay sau đó trở nên hoàn toàn độc lập với chế độ quân chủ Anh Quốc.
{{expand}}
 
__TOC__
== Lãnh tụ ==
{| class="wikitable" style="width:100%;"
Dòng 162:
 
[[Thể loại:Khối Thịnh vượng chung Anh| ]]
[[Thể loại:Quan hệ đối ngoại của Vương quốc Anh]]
[[Thể loại:Tổ chức quốc tế]]
[[Thể loại:Đế quốc Anh]]
Hàng 170 ⟶ 169:
[[Thể loại:Tổ chức chính trị quốc tế]]
[[Thể loại:Lịch sử chính trị Vương quốc Liên hiệp Anh]]
[[Thể loại:Khởi đầu năm 1949]]