Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tiến sĩ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Ở Châu Âu: clean up, replaced: các các → các using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 3:
{{Chú thích trong bài}}
Tại một số quốc gia ở Mỹ và Châu Âu, '''tiến sĩ''' là một [[học vị]] do trường [[đại học]] cấp cho [[nghiên cứu sinh Việt Nam|nghiên cứu sinh]] sau đại học, công nhận [[luận án]] nghiên cứu của họ đã đáp ứng tiêu chuẩn bậc tiến sĩ, là hoàn toàn mới chưa từng có ai làm qua.{{fact|date=7-2014}} Thời gian để hoàn thành luận án tiến sĩ có thể từ 2 đến 5 năm hay dài hơn, tùy thuộc vào tình hình hay điều kiện khác nhau của từng nghiên cứu sinh, có thể làm ''bán thời'' hay ''toàn thời''. Có trường hợp nghiên cứu sinh không thể hoàn thành luận án của mình vì lý do nào đó và xin rút lui.
 
==Từ nguyên==
Từ [[Hán Việt]] "tiến sĩ" (進士) vốn được dùng để chỉ người đạt đỗ đạt cao thời [[phong kiến]]. Ngày nay, [[tiếng Việt]] là ngôn ngữ duy nhất còn sử dụng từ này để chỉ một học vị thời hiện đại ([[tiếng Anh]] gọi là "doctor"). Các ngôn ngữ dùng từ gốc Hán khác thì dùng "[[bác sĩ]]" (進士); tuy nhiên, trong tiếng Việt, "bác sĩ" lại bị hiểu sai thành "người làm nghề Y".
 
== Lịch sử ==
Hàng 20 ⟶ 23:
===Ở Đông Á===
{{chính|Tiến sĩ Nho học}}
====Trung Quốc====
Nguyên thủy, từ Hán cổ viết là ''博士'' (Bác sĩ).
 
==== Việt Nam ====
Danh xưng "'''Tiến sĩ'''" tại Việt Nam chịu ảnh hưởng từ truyền thống Nho học phong kiến, bắt nguồn từ gốc Hán 進士.
 
Trong giai đoạn [[phong kiến]], tại các cuộc thi [[Nho giáo|Nho học]] của Việt Nam, học vị tiến sĩ được trao cho những người đỗ tất cả ba kỳ thi: [[thi Hương]], [[thi Hội]] và [[thi Đình]], được ghi danh trong khoa bảng (trừ thời [[nhà Nguyễn]], có thêm học vị [[Phó bảng]] không phải là tiến sĩ, nhưng cũng được chấm đỗ ba kỳ thi trên). Thời [[nhà Trần]] những người đỗ tiến sĩ được gọi là [[Thái học sinh]].