Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phật lịch”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Tham khảo: Alphama Tool, General fixes
n clean up, replaced: sủ dụng → sử dụng using AWB
Dòng 1:
{{Các loại lịch}}
'''Phật lịch''' là loại lịch được sử dụng tại [[Đông Nam Á]] đại lục, tại các quốc gia như [[Campuchia]], [[Lào]], [[Thái Lan]], [[Myanma]] và [[Sri Lanka]] trong một vài dạng có liên quan. Nó là loại [[âm dương lịch]] với các tháng được gán so le là 29 và 30 ngày, với ngày nhuận và tháng 30 ngày bổ sung thêm vào ở các khoảng có chu kỳ. Tất cả các dạng của Phật lịch đều dựa trên ''[[Surya Siddhanta]]'' nguyên bản có từ [[thế kỷ 3 TCN]], chứ không phải dạng hiện đại của nó (cả hai dạng đều được sủsử dụng trong các loại [[lịch Hindu]] khác nhau).
 
== Hệ thống nhuận ==
Dòng 14:
:Thadingyut, Tarzaungmon, Natdaw, Pyadho, Tabodwe, Tabaung.
 
Các năm thường có các tháng với số ngày là 29 và 30, xếp xen kẽ nhau với ngày nhuận sẽ được thêm vào tháng Jyestha (Nayon) làm cho nó có 30 ngày. Tháng nhuận thu được bằng cách tính tháng Ashadha (Waso) hai lần. Mỗi tháng có nửa trăng tròn dần dài 15 ngày và nửa trăng khuyết dần dài 14 hoặc 15 ngày.
 
== Tên gọi Myanma cho các tháng ==
Dòng 50:
|}
 
Các tháng Kason, Nayon, Waso thứ nhất, Waso thứ hai khi có 30 ngày thì được gọi là "bốn tháng chẵn liên tục" trong năm với tháng nhuận.
 
Năm được đánh số trùng với năm thiên văn chứa 12 cung [[hoàng Đạo|hoàng đạo]] (rasi) sao cho nó có thể bắt đầu vào ngày bất kỳ từ ngày 6 tháng Caitra (Tagu) tới ngày 5 tháng Vaisakha (Kason), nghĩa là phần còn lại của tháng sẽ nằm trong năm cận kề. Vì thế một năm được đánh số cụ thể nào đó có thể mất vài ngày của tháng trong khi năm cận kề có cùng một bộ ngày tháng ở cả hai đầu (bắt đầu và kết thúc) của nó.