Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giáo dục trung học”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 5:
Ở [[Việt Nam]], giáo dục trung học và giáo dục tiểu học nằm trong giai đoạn gọi là giáo dục phổ thông. Giáo dục trung học còn được chia ra làm hai bậc: [[trung học cơ sở]] và [[trung học phổ thông]]: Giáo dục trung học cơ sở kéo dài bốn năm học, từ lớp sáu đến lớp chín. Điều kiện để vào lớp sáu là học sinh phải tốt nghiệp tiểu học. Giáo dục trung học cơ sở nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục tiểu học; có trình độ học vấn phổ thông cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kĩ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thông, trung học chuyên nghiệp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động. Giáo dục trung học phổ thông có thời gian ba năm học, từ lớp mười đến lớp mười hai. Để vào lớp mười học sinh phải tốt nghiệp trung học cơ sở. Giáo dục trung học phổ thông nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục trung học cơ sở, hoàn thiện học vấn phổ thông và những hiểu biết thông thường về kĩ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học [[đại học]], [[cao đẳng]], trung học chuyên nghiệp, học nghề, hoặc đi vào cuộc sống lao động.<ref name="TDBK">{{chú thích web|url=http://bachkhoatoanthu.vass.gov.vn/noidung/tudien/Lists/GiaiNghia/View_Detail.aspx?TuKhoa=Gi%C3%A1o%20d%E1%BB%A5c%20ph%E1%BB%95%20th%C3%B4ng&ChuyenNganh=0&DiaLy=0&ItemID=17127|title=Giáo dục phổ thông|publisher=Từ điển Bách khoa Toàn thư Việt Nam|date= |accessdate=November 19, 2013}}</ref>
 
Trường trung học tại Việt Nam, học sinh học từ độ tuổi 1612 đến 18. Ở trường trung học, học sinh có 12 môn học bắt buộc phải học bao gồm Văn, Toán, Hóa học, Vật lý, Sinh học, Lịch sử, Địa lý và Ngoại ngôn ngữ. Đối với mỗi trong số đó, có hai cấp học: cơ bản và nâng cao. Chúng được chia thành năm nhóm: