Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trường Bình Công chúa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Sự hư cấu trong Lộc đỉnh kí của Kim Dung là hoàn toàn sai lêch lịch sử về nhân vật là Công chúa Trường Bình
Dòng 15:
Truyền thuyết dân gian cho rằng công chúa Trường Bình đã xuất gia làm ni cô sau khi nhà Minh sụp đổ. Cô luyện tập võ nghệ và trở thành một thủ lĩnh của phong trào phản Thanh. Với võ nghệ cao cường, cô được mệnh danh là "''Độc tý thần ni''" (獨臂神尼 - thần ni một tay). Một trong các đồ đệ của Độc tý thần ni là [[Lã Tứ Nương]] (呂四娘), nữ anh hùng đã hành thích hoàng đế [[Ung Chính]] trong văn hóa dân gian.
 
Công chúa Trường Bình cũng được tiểu thuyết hóa trong hai tiểu thuyết võ hiệp của [[Kim Dung]] là ''[[Bích huyết kiếm]]'' và ''[[Lộc Đỉnh ký]]''. Trong ''Bích huyết kiếm'' Trường Bình có tên là A Cửu, còn trong ''Lộc Đỉnh ký'' cô xuất gia lấy pháp danh là Cửu Nạn. Cái này có vẻ không hợp lí cho lắm vì Trường Bình công chúa chỉ sống có 17 tuổi mà Thanh Thành Tổ Khang Hi đến năm 1662 mới lên ngôi lúc 7 tuổi thì Cửu Nạn đúng là công chúa Trường Bình không sống đến thời điểm đó.
 
Chuyện tình giữa Trường Bình và Chu Hiển đã được chuyển thể thành một vở [[kịch Quảng Đông]] mang tên ''[[Đế nữ hoa]]'' (帝女花). Vở kịch này đã được chuyển thể thành phim điện ảnh và phim truyền hình.